5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.3. Lý luận về lập kế hoạch tài chính
1.3.1. Khái niệm về kế hoạch tài chính
Kế hoạch tài chính là một phần khơng thể thiếu và mang tính then chốt trong một Bản kế hoạch kinh doanh được thiết kế gồm các mục sau :
Kế hoạch kinh doanh - Business Plan :
Phần A. Phát biểu về sứ mệnh (Mission Statement)
Phần B. Đội ngũ điều hành (The Team)
Phần C. Tĩm lược về thị trường (Market Summary)
Phần D. Cơ hội (Opportunities)
Phần E. Quan điểm kinh doanh (Business Concept)
Phần F. Cạnh tranh (Competition)
Phần G. Mục đích và mục tiêu (Goals & Objectives)
Phần H. Kế hoạch tài chính (Financial Plan)
Phần I. Các yêu cầu về nguồn lực (Resource Requirements)
Phần J. Rủi ro và tưởng thưởng (Risk & Rewards)
Phần K. Những vấn đề chính (Key Issues)
Kế hoạch tài chính là một quá trình chuyển hố những chiến lược, những tham vọng kinh doanh, những cơ hội và thách thức cạnh tranh của doanh nghiệp thành những con số cụ thể và đưa ra một bộ hồ sơ tổng hợp các dự kiến về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
1.3.2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch tài chính
Kế hoạch tài chính giúp nhà quản lý tổng hợp tồn bộ kế hoạch kinh doanh mà họ đã phác thảo ra, trên cơ sở đĩ cụ thể hố cho những năm hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp dưới dạng tiền trong một thời kỳ.
Một bản kế hoạch tài chính hiệu quả sẽ tác động trực tiếp đến biện pháp và phương thức doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư để phát triển một dự án kinh doanh đồng thời quyết định mọi chiến lược hoạt động của cơng ty trong sản xuất, phân phối sản phẩm và lĩnh vực quản lý nhân lực.
Lập kế hoạch tài chính cho phép quyết định lượng nguyên liệu thơ doanh nghiệp cĩ thể mua, sản phẩm cơng ty cĩ thể sản xuất, khả năng cơng ty cĩ thể tiếp thị, quảng bá và bán ra thị trường.
Khi cĩ kế hoạch tài chính, nhà quản lý sẽ xác định được nguồn tài nguyên mà doanh nghiệp cần như nguồn nhân lực, nguồn vốn, tài sản thiết bị ... .
1.3.3. Nội dung cơ bản của việc lập kế hoạch tài chính
Xác lập các giả thuyết : thiết lập các giả định cho một hoặc nhiều các chỉ
tiêu trong hệ thống chỉ tiêu tài chính tạo nên kế hoạch tài chính. Đây là cơng việc người lập kế hoạch cần lưu ý và thực hiện nhằm tạo ra một phạm vi định khung cho một kế hoạch tài chính được tường minh. Khi các giả thuyết thay đổi thì kết quả của kế hoạch tài chính cũng thay đổi theo, nếu khơng thực hiện lập 'hàng rào' thì cĩ thể cĩ những thay đổi của nhiều tiêu chí khác nhau ảnh hưởng đến kế hoạch tài chính mà ta khơng kiểm sốt được.
Xác định mục tiêu : xác lập mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai. Kỳ
vọng của doanh nghiệp là lợi nhuận, là doanh thu, là chi phí, là vốn ngắn hạn, là nợ ngắn hạn hoặc là một tập hợp các chỉ tiêu. Doanh nghiệp phải xác định một cơ cấu kỳ vọng tạo nên một tập hợp chỉ tiêu hình thành mục tiêu của doanh
nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp được chia làm hai loại, mục tiêu bất biến và mục tiêu khả biến.
Xây dựng kế hoạch : dựa vào kết quả của phân tích tài chính, dự báo tài
chính, cộng với bộ khung giới hạn của các chỉ tiêu được xác lập. Mơ hình kế hoạch tài chính sẽ được thành lập bao gồm các phần sau :
Kế hoạch doanh thu.
Kế hoạch chi phí tổng thể
Kế hoạch tiền lương
Kế hoạch mua trang thiết bị tài sản
Bảng kết quả kinh doanh
Bảng cân đối kế tốn
Bảng luân chuyển tiền mặt
Bảng tổng hợp kế hoạch tài chính giai đoạn (... - ...)
Điều chỉnh kế hoạch : kế hoạch tài chính dựa trên những dự báo khoa học,
tuy nhiên thực tế xảy ra cĩ thể khác nhiều so với dự báo, đặc biệt là các dự báo dài hạn. Vì thế khi những dự báo xa rời thực tế địi hỏi phải điều chỉnh kế hoạch theo tình hình mới. Người lập cĩ thể linh hoạt hiệu chỉnh các giả thuyết, các mục tiêu khả biến, việc hiệu chỉnh này sẽ làm thay đổi một phần hoặc tồn bộ kế hoạch và tạo ra một phiên bản kế hoạch tài chính mới. Cơng việc lập kế hoạch cĩ thể diễn ra liên tục theo vịng lặp cho tới khi người lập kế hoạch thoả mãn các kết quả của phiên bản kế hoạch cuối cùng.
1.4. Vai trị của tin học phục vụ cho cơng tác quản trị tài chính
1.4.1. Vai trị của tin học hố phục vụ cơng tác quản lý doanh nghiệp
Tại hội thảo ứng dụng CNTT - TT trong doanh nghiệp nhỏ và vừa lần thứ nhất được tổ chức tại Tp HCM, ơng Robert C. Gray, Phĩ chủ tịch nghiên cứu,
Cơng ty dữ liệu quốc tế IDC nhận xét : "Ứng dụng CNTT sẽ tạo ra một sân chơi
bình đẳng với các cơ hội kinh doanh như nhau là như nhau giữa doanh nghiệp, khơng phân biệt lớn nhỏ."
Trước đây cách mạng cơng nhiệp diễn ra do những biến đổi về sản xuất và kinh tế giao thơng, cịn bây giờ là cuộc cách mạng được tạo ra bởi những thay đổi về điều phối. Và vì ứng dụng quan trọng nhất của tin học hố là thực hiện nhiệm vụ điều phối, do đĩ vai trị trung tâm của CNTT-TT là điều phối, điều phối là chức năng cơ bản của quản lý.
Với CNTT-TT, cơng ty và các tổ chức cĩ thể được kết nối từ những đơn vị rời rạc về địa lý hoặc từ những cơng đoạn sản xuất tại các vị trí khác nhau. Các cơng đoạn sản xuất hoặc các đơn vị của cơng ty sẽ dễ dàng được bố trí ở những nơi cĩ điều kiện thuận lợi về lao động.
CNTT-TT giúp các doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh dễ dàng hơn từ việc thiết kế sản phẩm cho đến sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng khả năng kết nối với các nhà cung cấp cũng như giữ và mở rộng cơng việc tìm kiếm khách hàng mới. Việc hỗ trợ 24x7 và cung cấp thơng tin mọi lúc mọi nơi sẽ cải
thiện rất đáng kể kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ứng dụng CNTT-TT giúp giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian chỉ là một phần nhỏ trong lợi ích của nĩ mà vấn đề lớn hơn nĩ cĩ thể mang lại là nĩ cho phép cập nhật thơng tin liên tục giúp các cấp lãnh đạo cĩ đầy đủ thơng tin
là cơ sở để ra quyết định đúng đắn, tăng hiệu quả kinh doanh.
1.4.2. Giải pháp tin học RUP, cách thức tiếp cận tin học cho doanh nghiệp RUP là ký hiệu viết tắt của giải pháp Rational Unified Process, là qui RUP là ký hiệu viết tắt của giải pháp Rational Unified Process, là qui
trình phần mềm được phát triển bởi hãng Rational, là chi nhánh thứ năm của IBM sau Websphere, Tivoli, DB2 và Lotus.
Hình 1.3 Giới thiệu giải pháp RUP
Ưu điểm của RUP :
Là một qui trình cơng nghệ phần mềm hồn chỉnh.
Là một sản phẩm tiến trình.
Hỗ trợ tăng năng suất làm việc nhĩm.
Tạo, duy trì và quản lý các loại mơ hình.
Được hỗ trợ bởi nhiều cơng cụ phát triển phần mềm.
Là một tiến trình cĩ thể tuỳ biến.
Nắm bắt nhiều kinh nghiệm thực tế tốt nhất ("best practises").
Điểm khác biệt của RUP so với các cách thức phát triển khác :
RUP là qui trình hướng chức năng hệ thống.
RUP tập trung vào kiến trúc phần mềm.
Hiệu quả của việc ứng dụng giảp pháp RUP
Hình 1.4 Hiệu quả của việc ứng dụng RUP
Bảng 1.1 Liệt kê các vấn đề được giải quyết từ RUP
Ứng dụng RUP Vấn đề Cách giải quyết Khơng đủ các yêu cầu Nhận và khuyến khích các feedback từ người dùng
Trao đổi thơng tin mơ hồ
Các hiểu lầm nghiêm được làm rõ sớm
Độ phức tạp quá cao Tập trung phát triển các khái niệm chứa nhiều rủi ro trước
Đánh giá chủ quan Đánh giá khách quan thơng qua qui trình kiểm tra (testing)
Các mâu thuẩn khơng được phát hiện
Mâu thuẩn được phát hiện sớm
Kiểm chứng kém Bắt đầu kiểm tra sớm sẽ nâng cao hiệu quả kiểm chứng
Qui trình lặp
Thiết kế các yêu cầu Xây dựng trong quản lý yêu cầu cách tiếp cận kỷ luật
Trao đổi thơng tin mơ hồ
Trao đổi thơng tin dựa trên các yêu cầu đã xác định
Độ phức tạp quá cao Đặt độ ưu tiên, lọc và theo dõi các yêu cầu Đánh giá chủ quan Đánh giá khách quan các chức năng và hiện
năng Các mâu thuẩn
khơng được phát hiện
Mâu thuẩn dễ phát hiện Quản trị các
yêu cầu
Kiểm chứng kém Đánh giá khách quan các chức năng và hiệu năng
Kiến trúc kém bền Các thành phần dễ tạo ra các kiến trúc đàn hồi
Quá phức tạp Tái sử dụng các quy chuẩn trong ứng dụng, tính đơn thể cho phép phân tích vấn đề phức tạp thành các vấn đề đơn giản hơn
Kiến trúc phân tán
Các thay đổi khơng thể kiểm sốt
Các thành phần cung cấp nền tảng tự nhiên cho quản lý cấu hình ứng dụng
Thiết kế các yêu cầu Các use-case và scenario đặc tả hành vi rõ ràng
Trao đổi thơng tin mơ hồ
Các mơ hình nắm bắt tường minh các thiết kế
Mơ hình hố trực quan
Kiến trúc kém bền Các kiến trúc khơng đơn thể và cứng nhắc bị phơi bày
Quá phức tạp Các chi tiết khơng cần thiết được che dấu khi cần
Các mâu thuẩn khơng được phát hiện
Các thiết kế tường minh chỉ ra các mâu thuẩn dễ dàng
Đánh giá chủ quan Testing đánh giá khách quan về trạng thái dự án
Các mâu thuẩn khơng được phát hiện
Đánh giá khách quan triệt tiêu các mâu thuẩn sớm
Kiểm định chất lượng
Test kém Tìm thấy sai sĩt kịp thời và chi phí sửa chữa thấp
Thiếu yêu cầu Sơ đồ các thay đổi yêu cầu được xác định và lặp đi lặp lại
Thơng tin mơ hồ Các yêu cầu thay đổi làm cho thơng tin trao đổi rõ ràng
Quá phức tạp Vùng làm việc biệt lập giảm trở ngại do làm việc song song
Đánh giá chủ quan Thống kê về mức độ thay đổi là độ đo tốt nhất cho các đánh giá khách quan về trạng thái dự án
Mâu thuẩn chưa được xác định
Vùng làm việc chứa tất cả cơng cụ để tạo sự nhất quán
Kiểm sốt các thay đổi trong hệ thống
Thay đổi vượt kiểm sốt
Tổng kết các hiệu quả từ RUP sẽ giúp doanh nghiệp ứng dụng giải pháp tin học đáp ứng các mục tiêu sau :
Đúng thời hạn
Bảo đảm ngân sách
Thoả mãn nhu cầu người dùng
Kết luận chương I
Trong chương I, luận văn đã trình bày khái quát những lý luận về cơng tác phân tích tài chính, lập kế hoạch tài chính, cơng tác tin học hố phục vụ cho việc thực hành nghiệp vụ quản lý tài chính tại doanh nghiệp.
Phần thực trạng về quản lý tài chính tại DNNVV và những khĩ khăn vướng mắc khi ứng dụng CNTT sẽ được trình bày trong chương II.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 2.1.1. Tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 2.1.1. Tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ về vốn, lao động và doanh thu.
Theo tiêu chí của Ngân hàng thế giới (World Bank,WB) thì doanh nghiệp nhỏ và vừa được chia thành 3 loại dựa vào quy mơ hoạt động :
Doanh nghiệp siêu nhỏ : là doanh nghiệp cĩ số lao động dưới 10 người.
Doanh nghiệp nhỏ : là doanh nghiệp cĩ số lao động từ 10 đến dưới 50
người.
Doanh nghiệp vừa : là doanh nghiệp cĩ số lao động từ 50 đến dưới 300
lao động.
Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, cĩ số vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hằng năm khơng quá 300 người. (Nguồn : Điều 3, Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị định 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001).
Nghị định 90/2001/CP ra đời như một luồng giĩ mới làm thức tỉnh hoạt động của DNNVV, các doanh nghiệp này đã phát triển một cách nhanh chĩng, từng bước khẳng định vai trị và vị trí của mình trong nền kinh tế đất nước.
Bảng 2.1 sẽ cho chúng ta thấy thực trạng về số lượng DNNVV đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hằng năm.
Đvt : Doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh nghiệp nhà nước 5.355 5.364 4.845 4.596 4.086 Doanh nghiệp ngồi nhà nước 44.314 55.236 64.526 84.003 105.169 Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư
nước ngồi
2.001 2.308 2.641 3.256 3.697
Cộng 51.680 62.908 72.012 91.755 112.952
(Nguồn : Tổng cục thống kê)
Xét theo số lượng :
DNNN trung bình mỗi năm giảm hơn 300 doanh nghiệp, tương đương 5.76%/năm.
DN ngồi nhà nước trung bình mỗi năm tăng gần 19.500 doanh nghiệp, tương đương 18.15%/năm.
DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi trung bình mỗi năm tăng gần 490 doanh nghiệp, tương đương 12.72%/năm.
Xét theo cơ cấu :
DNNN cĩ tỷ trọng giảm từ 10.36% trong năm 2001 xuống cịn 3.6% trong năm 2005.
DN ngồi nhà nước cĩ tỷ trọng tăng từ 85.76% trong năm 2001 lên tới 93.11% trong năm 2005.
DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ tỷ trọng giảm từ 3.88% trong năm 2001 xuống cịn 3.29% trong năm 2005.
Đồ thị 2.1 : biểu diễn thành phần của DNNVV năm 2001 và 2005
Xét tổng thể :
DNNVV chiếm 99% trong tổng số doanh nghiệp.
DNNVV chiếm 25% tổng đầu tư xã hội.
DNNVV chiếm 77% lực lượng lao động phi nơng nghiệp.
Ngồi ra các DNNVV cịn đĩng gĩp đáng kể vào nguồn thu ngân sách quốc gia và chi phối hầu hết của hoạt động phân phối của cả nước, chiếm tỷ trọng khoảng 70 - 80%.
Đồ thị 2.2 : biểu diễn tỷ lệ đĩng gĩp của DNNVV
Tỷ lệ đĩng gĩp của DNVVN
Tong, 100%So luong, 99
%Dau tu , 25 %Lao dong, 77 0 20 40 60 80 100 120 Tong %So luong %Dau tu %Lao dong
(Nguồn : kết quả điều tra của Tổng cục thống kê)
Nam 2001 DNNN DN ngoai NN DN DTNN Nam 2005 DNNN DN ngoai NN DN DTNN
2.1.2. Vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế : các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp vì thế doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ đĩng gĩp đáng kể trong tổng sản lượng và tạo cơng ăn việc làm
cho người lao động.
Giữ vai trị ổn định nền kinh tế : ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế cĩ được sự ổn định. Vì thế doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh
tế.
Làm cho nền kinh tế năng động : doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ quy mơ nhỏ
nên dễ điều chỉnh hoạt động (xét về mặt lý thuyết).
Tạo nên ngành cơng nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng : doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên mơn hĩa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng
để lắp ráp thành một sản phẩm hồn chỉnh.
Là trụ cột của nền kinh tế địa phương : nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại cĩ mặt ở khắp các địa phương và là người đĩng gĩp quan trọng vào thu
ngân sách, vào sản lượng và tạo cơng ăn việc làm tại các địa phương.
2.1.3. Những khĩ khăn chung của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt nam
Dù đĩng một vai trị khá quan trọng trong nền kinh tế nhưng thực trạng