So với cỏc nhà thơ cỏch mạng cựng thời như Quang Dũng, Chế Lan Viờn thỡ địa danh trong thơ Tố Hữu xuất hiện rất nhiều. Trong thơ Chế Lan Viờn, địa danh chỉ xuất hiện rải rỏc ở một số bài thơ như “Tiếng hỏt con tàu” với cỏc địa danh là Tõy Bắc và Hà Nội. Trong thơ Nguyễn Đỡnh Thi, địa danh cũng rất ớt.
Địa danh trong thơ Tố Hữu rất đa dạng, gồm tờn địa danh trong nước và ngoài nước. Hầu hết cỏc địa danh được ụng sử dụng với phạm vi cụ thể và nú được giới thiệu trong một khụng gian là: tờn nước, tờn cỏc thành phố, tỉnh, huyện, tờn cỏc con sụng, suối, nỳi, đốo, dốc, hồ…Tất cả được đưa vào thơ Tố Hữu một cỏch sinh động và đầy ý nghĩa. Trước hết là địa danh của tổ quốc Việt Nam. Xuất hiện dày đặc trong thơ Tố Hữu là những từ chỉ địa danh như: Việt Nam, Miền Nam, Miền Bắc, Huế, Hà Nội. Nhà thơ gọi tờn cỏc địa danh ấy một cỏch trõn trọng với lời thơ đầy tự hào. Lời thơ khẳng định sự quyết tõm khớ thế của con người Việt Nam:
Ta đứng dậy, hai tay giải phúng Giành lại trời đất rộng bao la
Trước mắt Thỏi Bỡnh Dương vỗ súng Đõy, Việt Namdõn chủ cộng hoà!
(Quang vinh tổ quốc chỳng ta) Hay lời thơ khẳng định một chõn lý lớn lao về dõn tộc Việt Nam:
Việt Nam, dõn tộc anh hựng
(Bài ca mựa xuõn năm 1961)
Dõn tộc ta chớnh là dõn tộc “anh hựng ỏo vải”. Cỏi vĩ đại, cỏi đặc sắc của người Việt Nam khụng chỉ là ở tinh thần anh dũng tuyệt vời, mà cũn ở đõy nữa. Đất nước Việt Nam, con người Việt Nam rất anh hựng.
Và cũng thiết tha, sõu lắng biết bao khi nhà thơ núi đến tổ quốc đang vượt qua những hi sinh, những chịu đựng:
Việt Nam, ụi Tổ quốc thương yờu!
Trong đau khổ, Người đẹp hơn nhiều Như bà mẹ sớm chiều gỏnh nặng Nhẫn nại nuụi con suốt đời im lặng.
(Chào xuõn 67)
Hai tiếng Việt Nam vang lờn rất đỗi tự hào sõu sắc. Tố Hữu muốn núi đến ý chớ lớn lao, trỏch nhiệm nặng nề và những hi sinh tổn thất khụng nhỏ của dõn tộc ta phải chịu đựng để đảm nhiệm những nhiệm vụ lịch sử của dõn tộc và của thời đại. Hơn nữa, với một tỡnh cảm da diết và yờu mến tỏc giả muốn cảm nhận về dõn tộc Việt Nam. Một dõn tộc nghốo, đất khụng rộng, người khụng đụng, nhưng rất thụng minh và kiờn cường, bất khuất. Vỡ vậy, nhà thơ viết về tổ quốc đầy lũng tự hào, kiờu hónh:
Việt Nam anh dũng sỏng ngời
Ánh gươm độc lập giữa trời soi chung
(Ba mươi năm đời ta cú Đảng) Hay cõu thơ:
Việt Nam anh dũng quang vinh
Năm chõu bố bạn quanh mỡnh hỏt ca
(Quang vinh Tổ quốc chỳng ta)
Như vậy, Tổ quốc chớnh là tiếng gọi thiờng liờng trong lũng nhà thơ. Trong số cỏc danh từ riờng chỉ địa danh thỡ từ Miền Nam chiếm số luợng nhiều nhất. Đõy cũng là điều dễ hiểu, bởi trong tỡnh cảm đối với đất
nước, Tố Hữu dành phần tha thiết nhất cho Miền Nam anh hựng. Miền Nam - Hai tiếng gọi yờu thương ấy là niềm kiờu hónh, tự hào. Miền Nam thỳc giục nhà thơ viết những “dũng thơ lửa chỏy”, nhà thơ đó giành những lời đẹp nhất, xứng đỏng nhất để ca ngợi Miền Nam anh hựng và cõu thơ về Miền Nam cũng là cõu thơ nghẹn ngào mang nhiều xút xa nhức nhối:
Mỏu đọng chưa khụ mỏu lại đầy
Hỡi Miền Nam trăm đắng nghỡn cay
Hăm lăm năm chẳng rời tay sỳng Đi trước về sau đó dạn dày
(Ra trận)
Miền Nam trong thơ ụng rung động thiết tha qua tiếng bầu tiếng trỳc:
ễi Miền Nam, vỡ sao mỗi lỳc
Mõy chiều xa bay giục cỏnh chim Đờm khuya một tiếng bầu, tiếng trỳc Một cõu hũ…cũng động trong tim
(Miền Nam) Miền Nam trong tỡnh cảm nộn sõu và cứ chúi loà rực rỡ:
Miền Nam! Miền Nam! Sỏng ngời, chúi lọi
Trong lũng ta, như mặt trời, khụng núi.
(Xuõn 69)
Miền Nam luụn trong trỏi tim Tố Hữu, Miền Nam khụng chỉ là tờn gọi nữa mà trở thành nỗi niềm của tỏc giả, Miền Nam là niềm tự hào, Miền Nam là nỗi yờu thương, Miền Nam là nỗi nhức nhối trong ụng.
Trong sự gắn bú với một nửa đất nước thương yờu, Tố Hữu cú một sự gắn bú riờng với xứ Huế, quờ ụng. Đi theo khỏng chiến suốt trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ cứu nước, Tố Hữu xa quờ hương và gửi nỗi nhớ vào những vần thơ. Nhớ Huế cũng là nỗi nhớ mẹ. Hai hỡnh ảnh
thõn yờu gắn bú với nhau. Những cõu thơ gợi cảm gợi lại kỉ niệm thõn thiết mà xa xụi như một giấc chiờm bao đẹp khụng bao giờ cũn trở lại:
Huế ơi, quờ mẹ của ta ơi!
Nhớ tự ngày xưa tuổi chớn mười Mõy nỳi hiu hiu chiều lẳng lặng Mưa nguồn, giú biển nhớ xa khơi.
(Quờ mẹ)
Chớnh trờn quờ hương Huế mà Tố Hữu cú thể sảng khoỏi cao giọng cất lờn tiếng hỏt của những ngày thỏng Tỏm:
Thỏng Tỏm vựng lờn Huế của ta
Quảng Phong ơi,Hương Thuỷ, Hương Trà Phỳ Vang, Phỳ Lộc đũ lờn Huế
Đỏ ngập dũng sụng rộn tiếng ca.
(Quờ mẹ)
Huế luụn in sõu trong con tim và khối úc nhà thơ. Huế là tuổi thơ ấu, là tuổi thanh niờn, là những bước đường đấu tranh cỏch mạng, rốn luyện chớ khớ, là bao nhiờu kỉ niệm sõu sắc trong tõm hồn ụng.
Bờn cạnh cỏc địa danh chỉ tờn nước, tờn tỉnh, tờn thành phố, trong thơ Tố Hữu cũn xuất hiện dày đặc cỏc địa danh chỉ tờn sụng, suối, nỳi, đốo, dốc, hồ; tờn làng, xó, huyện trờn đất nước Việt Nam. Địa danh đi vào thơ ụng khụng cũn là những tờn gọi bỡnh thường nữa mà luụn gắn với cảm xỳc, tỡnh cảm của tỏc giả. Mỗi dũng sụng, ngọn nỳi đều trở nờn hết sức thõn thiết trong thơ Tố Hữu:
Tiếng hỏt đõu mà nghe nhớ thương Mỏi nhỡ man mỏc nước sụng Hương
Hay:
Hỏi đõu thỏc nhảy, cho điện quay chiều?
(Bài ca mựa xuõn 1961)
Chỉ với một cõu thơ mà xuất hiện tới bốn lần tờn con sụng. Đọc cõu thơ lờn chỳng ta như cảm nhận được cụng cuộc xõy dựng đất nước đang diễn ra trong khụng khớ lao động sụi nổi, nhộn nhịp.
Ngoài rất nhiều những con sụng này, Tõy Bắc cũng là một miền đất gợi nhiều tỡnh cảm:
Mường Thanh, Hồng Cỳm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng…
(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn)
Ở nhiều bài thơ tờn địa danh được gắn với những sự tớch, chiến cụng vĩ đại:
Chớn năm làm một Điện Biờn
Nờn vành hoa đỏ, nờn thiờn sử vàng
(Ba mươi năm đời ta cú Đảng) Hoặc đến với:
Đờm lịch sử, Điện Biờn rực sỏng
Trờn đất nước, như huõn chương trờn ngực
(Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn)
Điện Biờn Phủ chớnh là cỏi mồ chụn chặt cỏi dó tõm xõm lược của đế quốc Phỏp và can thiệp Mĩ. Chiến thắng Điện Biờn Phủ là tấm huõn chương lấp lỏnh trờn ngực dõn tộc ta.
Ngoài cỏc địa danh trong nước, thơ Tố Hữu cũn cú cỏc địa danh là tờn cỏc nước: Liờn Xụ, Trung Quốc, Cu Ba, Triều Tiờn, Ba Lan…Đõy là những nước trong phe xó hội chủ nghĩa bạn bố thõn thiết với chỳng ta. Tố Hữu nhắc đến cỏc tờn này với niềm biết ơn chõn thành và tỡnh cảm gắn bú thắm thiết. Những cõu thơ thể hiện tỡnh cảm, mối quan hệ trong khu vực:
Ta là hai anh em Sinh đụi cựng một mẹ Thương nhau từ thuở bộ Nay đều khoẻ lớn lờn
(Hai anh em)
Hay đến với nước bạn lỏng giềng Trung Quốc - nỳi liền nỳi, sụng liền sụng, chỳng ta bắt gặp một cảnh giang sơn hựng vĩ với những địa danh nổi tiếng gắn với lịch sử:
Chào Trung quốc giang sơn hựng vĩ Quờ hồng quõn Vạn lý trường thành Hụn cỏc anh xưa những người chiến sĩ Đõu đú ngụi sao khụng sợ thỏc gềnh Từ Giang Tõy lờn Thiểm-Cam-Ninh Ăn tuyết nằm sương, mặt đầy mỏu bụi
(Đường sang nước bạn)
Trở về với nước Nga trong một giọng thơ trỡu mến, yờu thương:
Bõng khuõng nghe năm thỏng Đẹp như người con gỏi nước Nga
(Với Lờ-nin)
Và cú lẽ nhiều năm sau, người ta cũn rung cảm sõu xa với một giọng thơ dịu dàng như một tiếng đàn đằm thắm khi Tố Hữu viết về Ba Lan:
Em ơi, Ba Lan mựa tuyết tan
Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn
(Em ơi…Ba Lan)
Người Việt Nam khụng chỉ yờu quý đất nước mỡnh, tự hào về dõn tộc mỡnh, mà cũn giàu tỡnh giao lưu quốc tế. Trong cỏi “tỡnh chung” của “mỗi hạt mưa sa”, “mỗi tia nắng rọi” cú phần đúng gúp của bạn bố, đồng chớ năm chõu bốn bể:
Ta nhớ nghĩa nhớ tỡnh bốn bể Anh em ta yờu mến gần xa
Vỡ thế, tờn cỏc nước hiển hiện trong thơ Tố Hữu vừa cú nột khẳng định, lại vừa như giới thiệu cảnh đất nước; vừa núi lờn tỡnh hữu nghị thắm thiết giữa Việt Nam với cỏc nước khỏc trờn thế giới.