Vai trũ của danh từ riờng trong việc thể hiện tỡnh cảm đối với lónh tụ

Một phần của tài liệu Danh từ riêng trong thơ tố hữu (khảo sát qua ba tập thơ việt bắc, gió lộng và ra trận) (Trang 51 - 53)

tụ

Trong lịch sử thơ ca hiện đại, Tố Hữu là nhà thơ viết về Bỏc Hồ sớm nhất và hay nhất. Mỗi một bài thơ hiện lờn hỡnh tượng Bỏc hết sức sỏng suốt vĩ đại, nhưng lại vụ cựng giản dị, gần gũi và thõn thiết. Tố Hữu đó ghi lại một số hỡnh ảnh khỏ tiờu biểu về cuộc đời Bỏc Hồ. Ở Bỏc, nhà thơ đặc biệt nhấn mạnh đức tớnh giản dị:

Bỏc Hồ đú, chiếc ỏo nõu giản dị

Màu quờ hương bền bỉ đậm đà

Tấm lũng nhõn hậu:

ễi người cha đụi mỏt mẹ hiền sao

Giọng của người, khụng phải sấm trờn cao Thấm từng tiếng ấm vào lũng mong ước

Phong thỏi ung dung thanh thản:

Bỏc Hồ đú, ung dung chõm lửa hỳt

Trỏn mờnh mụng, thanh thản một vựng trời

(Sỏng thỏng Năm)

Giản dị và thanh thản là những nột riờng của Bỏc, nhưng cũng rất tiờu biểu cho tõm hồn Việt Nam. Trong khi miờu tả ngoại hỡnh của Bỏc, tố Hữu thường chỳ ý đến mỏi đầu “túc bạc”: Cờ đỏ bay quanh túc bạc Bỏc Hồ (Ta đi tới) và đụi mắt tinh tường của Người: Khụng gỡ vui bằng mắt Bỏc Hồ cười

(Sỏng thỏng Năm). Mỏi túc bạc khụng chỉ tượng trưng cho lũng phỳc hậu, đức nhõn từ của một người ễng, người Bỏc, người Cha, của một vị chỉ huy, mà cũn là một tấm gương phản chiếu cuộc đời thuỷ chung trờn sỏu mươi năm

xụng pha muụn tuyết nghỡn sương để mưu cầu hạnh phỳc cho dõn tộc. Cũn đụi mắt tinh tường của Bỏc là đụi mắt của “con chim phượng hoàng của nỳi Trường Sơn”, với tầm mắt thấu suốt từ lưu vực sụng Hồng, quờ hương buổi đầu của dõn tộc, đến lưu vực sụng Cửu Long giàu hoa quả và trớ dũng, và từ nước ta nhỡn ra khắp bốn biển năm chõu, tầm mắt xuyờn qua thời gian để đến tương lai tươi sỏng của dõn tộc và cuả cả loài người. Đú là ý nghĩa triết lớ sõu sắc trong nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh Bỏc của Tố Hữu.

Thụng qua lớp danh từ riờng Tố Hữu đó thể hiện được tỡnh cảm sõu nặng đối với Người. Khụng gỡ cú thể hay hơn khi nhà thơ gọi Người là Bỏc Hồ, là

Cha, là Bỏc, là Anh. Những cỏi tờn vừa gần gũi vừa dễ đi vào lũng người. Bởi vậy, khi Bỏc ra đi nhà thơ đó thốt lờn hai tiếng Bỏc Hồ như tiếng khúc nghẹn ngào, nức nở khụng kiềm chế được:

ễi Bỏc Hồ ơi những xế chiều

Nghỡn thu nhớ Bỏc biết bao nhiờu

(Bỏc ơi)

Với Tố Hữu Bỏc là yờu thương tỡnh nghĩa, là “rất đơn sơ mà ấm bao lũng”, là “nhẹ nhàng, thanh tịnh, rất ung dung”. Bỏc mang lại sự sống cho mọi người, thổi bựng lờn ngọn lửa “sỏng muụn lũng vạn kiếp sau”, nhưng bao giờ cũng giản dị, khiờm tốn:

Bỏc về…Im lặng con chim hút Thỏnh thút bờ lau vui ngẩn ngơ

Bỏc đi…đõu cũng nghe chõn bước Như giú xuõn về đất nở hoa

(Theo chõn Bỏc)

Tố Hữu đó núi rất đỳng về Bỏc. Bỏc vừa quen thuộc, gần gũi chỳng ta biết bao nhiờu. Nhưng Người vẫn như ẩn, như hiện, cựng khắp và vụ tận. Tố

Hữu đó ca ngợi cụng ơn trời bể mà Người để lại cho chỳng ta, nhà thơ nhấn mạnh phần tinh thần:

Bỏc đi … Di chỳc giục lũng ta Cho cả muụn đời một khỳc ca Lẽ sống, niềm tin, mong ước lớn Và tỡnh thương, ơn nghĩa bao la

Vỡ sao? Trỏi đất nặng õn tỡnh Nhắc mói tờn người: Hồ Chớ Minh

(Theo chõn Bỏc)

Bỏc khụng chỉ là một nhõn vật lịch sử, Bỏc là một người đó sống một cuộc sống sụi nổi nhất, đẹp nhất, Bỏc đó khơi dậy sự sống ở mọi người, Bỏc tiếp tục sống trong ta và muụn đời về sau.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Danh từ riêng trong thơ tố hữu (khảo sát qua ba tập thơ việt bắc, gió lộng và ra trận) (Trang 51 - 53)