1. Cuppen.2 Lò xo nén.3 Phớt làm kín.4 Thân van.5 Pisto n
2.1.4. Hê ̣ thống chống bó cứng bánh xe ABS
a. Cấu tạo của cơ cấu ABS.
b.Nguyên lý hoạt động của ABS.
Nguyên lý hoạt động của ABS dựa trên sự bó chống bó cứng của bánh xe bằng cách đường dầu liên tục tạo lực phanh và nhả lực phanh ở các cơ cấu phanh bánh xe.
Hình 2.11: Sơ đồ ABS có bốn kênh điều khiểnVan điện từ.Cảm biến. 2 2 1 1 2
- Nguyên lý của cơ cấu tạo áp lực phanh là khi bánh xe có hiện tượng quay thì sẽ có cảm biến nhận biết tín hiệu truyền tới ECU. ECU sẽ truyền tín hiệu phanh khẩn cấp, mở van dầu phanh để tạo áp suất lớn phanh bánh xe.
- Nguyên lý giữ áp lực phanh là bánh xe là khi bánh xe chưa bị bó cứng, xe đang trong tình trạng phanh thì hệ thống sẽ đóng các cửa van dầu, áp suất ko tăng cũng không giảm, đây là chế độ giữ áp.
- Nguyên lý nhả phanh là khi có tín hiệu bánh xe chống bó cứng thì sẽ gửi tín hiệu tới ECU điều khiển và ngay lập tức phanh sẽ phải nhả ra để chống bó cứng. Một số dạng sơ đồ bố trí hệ thống ABS trên xe hiện nay:
Loại bốn kênh điều khiển này bao gồm bốn van điều chỉnh làm việc độc lập do vậy các bánh xe được tự động chống hãm cứng riêng rẽ, nên hiệu quả phanh cao, đảm bảo tính dẫn hướng, điều khiển xe khi đi vào đường xấu và quay vòng.
Hệ điều chỉnh cho ba kênh sử dụng ba cảm biến và ba van điều chỉnh, một van và một cảm biến đặt ở phía trước còn hai van và hai cảm biến đặt ở phái sau. Ở loại này có thể xảy ra trượt lết ở một trong hai bánh xe phía trước khi chuyển động trên bề mặt đường có trrạng thái bề mặt hai bên khác nhau.
Hình 2.13: Sơ đồ ABS hai kênh điều khiển
Ở loại sơ đồ này sử dụng hai hoặc ba cảm biến và có hai van điều chỉnh. Tín hiệu điều khiển được truyền về bộ sử lý trung tâm và được sử lý theo khả năng bên nào xảy ra bó cứng trước. Các loại xe có hệ thống ABS như thế này không nâng cao hiệu quả phanh song đảm bảo khả năng ít bị trượt ở cầu xe.