1. Cuppen.2 Lò xo nén.3 Phớt làm kín.4 Thân van.5 Pisto n
2.2. Hệ thống phanh dẫn động khí nén
Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh khí :
Hình 2.14: Cấu tạo chung của dẫn động phanh khí nén
1-Máy nén khí 12-Khoá
2-Bộ khử ẩm và chống đông 13- Van
3-Van bảo vệ 2 ngã 14-Bầu phanh sau 4, 5, 6-Bình chứa khí nén 15-Van phanh tay 7- Van xả phanh khẩn cấp 16-Van bảo vệ 3 ngã 8-Nút nhấn phanh bổ trợ 17-Bộ điều hoà lực phanh 9-Các xi lanh 18-Tổng van phanh 10-Van cắt nhiên liệu 19-Bầu phanh trước 11-Đầu nối 20-Áp kế hai kim
Phanh khí được sử dụng trên xe vận tải có tải trọng lớn nguyên lý làm việc của nó là sử dụng năng lượng của không khí nén để tiến hành phanh. Hệ thống phanh khí có
41 1 2 4 5 7 11 8 3 5 9 9 11
Hình 2.15: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh khí1.Máy nén khí, 2.Bộ điều áp, 3.Van bảo vệ, 4.Bình khí, 5.Van xả nước, 6.Van phanh tay, 7.Tổng van phanh, 8. Van theo tải trọng, 9.Bầu phanh, 10.Xilanh phanh, 11. Cụm má phanh ưu điểm là tạo ra lực phanh lớn, điều khiển nhẹ nhàng, có thể dùng không khí nén vào
các mục đích khác như bơm hơi bánh xe, truyền động cho bộ phận gạt nước trên kính. Tuy nhiên hệ thống phanh khí tồn tại những nhược điểm như: khi có sự rò rỉ khí nén do các mối ghép không kín thì việc phục hồi khả năng phanh là khá lâu; kém an toàn, thời gian chậm tác động lớn do không khí chịu nén; kết cấu phức tạp thể hiện ở số lượng chi tiết nhiều, kích cỡ lớn. Ngoài ra hệ thống phanh khí do có sử dụng máy nén khí dẫn đến tiêu hao một phần công suất của động cơ để dẫn động máy nén khí.