SP lỏn g: chất lỏng liên kết với các nhóm chức trên bề mặt giá thể

Một phần của tài liệu Bài giảng: Phân tích thực phẩm (Trang 161 - 165)

bề mặt giá thể

b) Pha động (MP) : là pha linh động (L / K) đƣợc cho di

chuyển liên tục qua pha tĩnh

c) Rửa giải : cho MP chạy liên tục qua SP

tách các cấu tử trong hỗn hợp

d) Sắc ký : Quá trình tách dựa trên ái lực khác nhau của

Thời gian

Detec

tor

Signal 1 2

Nguyên nhân tách hỗn hợp cấu tử trong quá trình sắc ký :

do sự khác nhau của KD của các cấu tử giữa SP và MP

KD (2) > KD (1) v2 < v

Phân loại các phƣơng pháp sắc ký Theo trạng thái Theo trạng thái tập hợp của MP Theo phương tiện tách Theo cơ chế tách Sắc ký lỏng (LC) Sắc ký cột Sắc ký hấp phụ Sắc ký khí (GC) Sắc ký phẳng Sắc ký phân bố

Sắc ký trao đổi ionSắc ký loại trừ Sắc ký loại trừ

CƠ CHẾ TÁCH SẮC KÝ

Phương pháp Cơ chế tách

Sắc ký phân bố Sự khác biệt về độ tan của các cấu tử trong hỗn hợp sắc ký đối với pha tĩnh (L) và pha động (L; K)

Sắc ký hấp phụ Sự khác biệt về khả năng hấp phụ của pha tĩnh (R) đối với các cấu tử trong hỗn hợp sắc ký

Sắc ký trao đổi ion Sự khác biệt về khả năng hấp phụ trao đổi ion của các cấu tử (ion) trong hỗn hợp với các ion linh động trên bề mặt pha tĩnh (R)

Sắc ký loại trừ Sự khác biệt về kích thước phân tử của các cấu tử trong hỗn hợp sắc ký

Sắc ký ái lực Sự khác biệt về khả năng tương tác của các cấu tử trong hỗn hợp sắc ký với pha tĩnh (R; L)

SẮC KÝ CỘT (Column Chromatoraphy)Phƣơng tiện tách: Pha tĩnh được Phƣơng tiện tách: Pha tĩnh được

nhồi vào cột (thủy tinh/kim loại)

Cơ chế tách: hấp phụ; phân bố; trao đổi ion; loại trừ (thấm qua gel); tương tác ái lực

Ứng dụng: tách hay tinh chế các cấu tử từ một hỗn hợp

Nhƣợc: mất thời gian; tốn kém

(mẫu, pha tĩnh, dung môi); tách hỗn hợp phức tạp kém hiệu quả

Tách trên cột thu các phân đoạn cấu tử - Định tính: nhận biết bằng pp hoá học (dùng p/ứ đặc trƣng) hay hóa lý (phổ UV-Vis, MS, NMR,…)

Một phần của tài liệu Bài giảng: Phân tích thực phẩm (Trang 161 - 165)