Của đường chuẩn độ

Một phần của tài liệu Bài giảng: Phân tích thực phẩm (Trang 126 - 131)

- Bộ ghi nhận tín hiệu

của đường chuẩn độ

Xác định hàm lƣợng đồng trong quặng

4.4.7. Ứng dụng và giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp trắc quang –so màu : trắc quang –so màu :

Ứng dụng : rộng rãi trong phân tích

- Cho phép định lượng hầu hết ion vô cơ và một số hợp chất hữu cơ với sai số khoảng 1- 5%

- Độ nhạy : khá cao (cỡ ppm)

- Chọn lọc (chọn thuốc thử tạo phức, hay chọn bước sóng thích hợp để đo độ hấp thụ)

- Thao tác đơn giản, nhanh chóng ; thiết bị tương đối rẻ tiền

Khả năng định lƣợng : phân tích cấu tử vi lượng

Bài tập 1.

Để xác định hàm lượng Fe trong một mẫu nước thải công nghiệp, người ta lấy 10 ml nước thải, đem khử hoàn toàn Fe3+ trong mẫu về dạng Fe2+, sau đó tạo phức với o-phenanthroline rồi định mức lên 50 ml. Độ hấp thụ của dung dịch đo ở 510 nm (với cuvet 1 cm) là 0,269.

Tính hàm lượng Fe trong mẫu nước thải theo ppm, biết rằng kết quả dựng đường chuẩn Fe2+ bằng phương pháp này như sau :

CFe (ppm) 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00

Giải :

Bảng số liệu

 Phương trình đường chuẩn :

A = 0,1819C – 0,0012

Nồng độ Fe trong dd đo quang :

≈ 1,49 ppm

Hàm lượng Fe trong mẫu nước thải phân tích :

ppm CFe ddpt 7,45 10 50 . 48 , 1 ) (  0,1819 0,0012 0,269 1819 , 0 0012 , 0 A

CFe(ddđo) đo 

   Đường chuẩn Fe y = 0.1819x - 0.0012 R2 = 0.9999 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 0.00 2.00 4.00 6.00 Fe (ppm) A

Bài tập 2

Một phần của tài liệu Bài giảng: Phân tích thực phẩm (Trang 126 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)