Định lượn g: dựa vào sự phụ thuộc của cường độ hấp thụ (A) vào nồng độ nguyên tử trong mẫu đo (C) :

Một phần của tài liệu Bài giảng: Phân tích thực phẩm (Trang 133 - 138)

nồng độ nguyên tử trong mẫu đo (C) :

A = - lg (Il / I0) = k.a.Cb

I0, Il : cường độ tia tới và tia ló

k : hệ số hấp thụ (phụ thuộc bản chất nguyên tử hấp thụ)a : hằng số (phụ thuộc cấu tạo thiết bị, điều kiện đo) a : hằng số (phụ thuộc cấu tạo thiết bị, điều kiện đo)

b : hệ số (phụ thuộc nồng độ nguyên tử hấp thụ)C nhỏ  b = 1 ; C lớn 0 < b < 1 C nhỏ  b = 1 ; C lớn 0 < b < 1

4.5.3. Sơ đồ cấu tạo thiết bị AAS – Nguyên lý hoạt động :

Các kỹ thuật AAS :

 Quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (FAAS): nguyên tử hóa ở 2000 – 30000C

 Kỹ thuật lò graphite (GF-AAS) : nhiệt độ nguyên tử hóa 30000C  phân tích các chất bền nhiệt

 Kỹ thuật hóa hơi lạnh (CV-AAS / HG-AAS) : hydrur hóa các ion kim loại 

hóa hơi ở nhiệt độ thường  phân tích các nguyên tố dễ bay hơi (Hg, Sb, As, Se, Bi, Te, Zn,..)

4.6. Phƣơng pháp đo thế (Potentiometry)

4.6.1. Nguyên tắc : dựa trên việc đo thế của điện cực chỉ thị đối với ion cần xác định xác định

Điện cực chỉ thị là điện cực có thế phụ thuộc trực tiếp vào nồng độ ion X cần xác định : Ect = f (CX)

Do không thể xác định thế tuyệt đối của điện cực chỉ thị nên trong phương pháp đo thế, người ta đo hiệu điện thế giữa điện cực chỉ thị và một điện cực có thế không đổi và đã biết chính xác (điện cực so sánh). Phép đo được thực hiện trong điều kiện cường độ dòng điện đi qua mạch bằng 0.

Vậy, hiệu thế đo được giữa 2 điện cực là : E = Ect – Ess + Ekt

Ess : thế của điện cực so sánh (Ess = const trong quá trình đo) Ekt : thế khuếch tán (Ekt được giảm thiểu bằng cầu muối KCl)

Sơ đồ mạch đo thế điện cực

R : biến trở con chạy ; G: điện kế;K : ngắt /đóng điện ; K : ngắt /đóng điện ;

RE: điện cực so sánh ; IE : điện cực chỉ thị

Cấu tạo pin điện hóa đo thế điện cực

4.6.2. Các loại điện cực thông dụng trong phƣơng pháp đo thế :a) Điện cực loại 1 : a) Điện cực loại 1 :

Cấu tạo : gồm một dây (hay bản) kim loại (hay phi kim) nhúng vào dung dịch chứa cation kim loại (hay anion của phi kim) tương ứng.

Ký hiệu : M| Mn+ (điện cực kim loại) X| Xn- (điện cực phi kim) Ví dụ :

Một phần của tài liệu Bài giảng: Phân tích thực phẩm (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)