Quá trình nhập Butan từ tàu vào bồn Butan lạnh

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VẬN CHUYỂN, TỒN TRỮ LPG LẠNH TẠI KHO CẢNG THỊ VẢI (Trang 52 - 53)

TO FLARE ZXV PV XV XV XV PV ATM VACUUM BREAKER VRA-0301 LDA-0301 B-3101A/B TK-0801

Sơ đồ 3.6: Quá trình nhập Butan từ tàu vào bồn Butan lạnh

VRA-0301: cần hồi hơi Butan, LDA-0301 : cần nhập Butan, B-3101A/B: bơm tăng áp, TK-0801: bồn chứa Butan lạnh

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Sau khi tàu chở hỗn hợp Butan với tải trọng từ 2000- 20.000 tấn, hỗn hợp Butan (nhiệt độ 00C, áp suất 0,05-0,1 barg) sẽ được nhập qua cần nhập LDA-0301

kích thước 12 inch, dung tích của cần nhập lỏng là 2400 m3/h. Hỗn hợp Butan sẽ được

đưa tới bồn lạnh TK-0801. Do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường vào bồn chứa tạo ra

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 39

3101 A/B qua cần hồi hơi VRA-0301 kích thước 6 inch đưa về tàu để tránh tăng áp

suất trong bồn chứa và điều chỉnh mức BOG thấp nhất trong quá trình nhập. Và một phần hơi Butan cao áp được đưa tới đuốt để đốt bỏ trong trường hợp áp suất trong bồn TK-0801 quá cao (0,15 barg).

Có 2 lựa chọn để dẫn Butan vào bồn Butan lạnh, dẫn vào đỉnh và đáy. Nhập liệu đỉnh và đáy được lựa chọn dựa trên khối lượng của BOG, nguyên nhân gây tràn và phân lớp. Các van được được trang bị cho sự lựa chọn các bộ phận của nhập liệu

đỉnh hoặc đáy. Bơm tăng áp Butan lạnh (B-3101A/B) được dùng để điều hòa hơi cưỡng bức. Bơm tăng áp sẽ được phòng điều khiển kích hoạt và dừng.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VẬN CHUYỂN, TỒN TRỮ LPG LẠNH TẠI KHO CẢNG THỊ VẢI (Trang 52 - 53)