Quá trình nhập Propan từ tàu vào bồn Propan lạnh

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VẬN CHUYỂN, TỒN TRỮ LPG LẠNH TẠI KHO CẢNG THỊ VẢI (Trang 44)

B-3001A/B TK-0701 VRA-0201 LDA-0201 TO FLARE ZXV PV XV XV XV PV ATM VACUUM BREAKER

Sơ đồ 3.1: Quá trình nhập Propan từ tàu vào bồn Propan lạnh

VRA-0201: cần hồi hơi Propan, LDA-0201 : cần nhập Propan, B-3001A/B:

bơm tăng áp, TK-0701: bồn chứa Propan lạnh

Thành phần Propan và Butan nhập vào bồn:

Thành phần thiết kế của những sản phẩm này như sau:

Đơn vị Propane (Sản phẩm) Butane (Sản phẩm)

Ethane %mol 0,47 0,00

Propane % mol 98,09 1,90

Iso-Butane % mol 1,19 30,44

n-Butane % mol 0,25 66,12

i-Pentane % mol 0,00 1,54

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 31

- Propan : nhiệt độ - 400C; áp suất 0,05-0,1 barg

- Butan : nhiệt độ 00C; áp suất 0,05-0,1 barg.

Mô tảsơ đồ công nghệ:

Sau khi tàu chở hỗn hợp Propan với tải trọng từ 2000-20.000 tấn, hỗn hợp Propan (nhiệt độ -400C, áp suất 0,05-0,1 barg) sẽ được nhập qua cần nhập LDA-0201

kích thước 12 inch, dung tích của cần nhập lỏng là 2400 m3/h. Hỗn hợp Propan sẽ được đưa tới bồn lạnh TK-0701. Do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường vào bồn chứa tạo ra BOG (khí hóa hơi). Hơi Propan sẽ thoát ra từ đỉnh bồn được đưa tới bơm tăng

áp B-3001 A/B bơm qua cần hồi hơi VRA-0201 kích thước 6 inch đưa về tàu để tránh

tăng áp suất trong bồn chứa và điều chỉnh mức BOG thấp nhất trong quá trình nhập. Và một phần hơi Propan cao áp được đưa tới đuốt để đốt bỏ trong trường hợp áp suất trong bồn TK-0701 quá cao (0,15 barg).

Có 2 lựa chọn để dẫn Propan vào bồn Propan lạnh, dẫn vào đỉnh và đáy. Nhập liệu đỉnh và đáy được lựa chọn dựa trên khối lượng của BOG, nguyên nhân gây tràn và phân lớp. Các van được được trang bị cho sự lựa chọn các bộ phận của nhập liệu

đỉnh hoặc đáy. Bơm tăng áp Propan lạnh (B-3001A/B) được dùng để điều hòa hơi cưỡng bức. Bơm tăng áp sẽ được phòng điều khiển kích hoạt và dừng.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 32 TK-0701 V-1101 E-1301 V-1301 P-1301A/B CMP-1101A/B LP FLARE FLARE LV PV FV PV FV LV LV VACUUM BREAKER ATM NU? C NU? C NU? C NU? C TO FLARE To TK-1501

Sơ đồ 3.2: Công nghệ thu hồi BOG của Propan

TK-0701: bồn chứa Propan lạnh, V-1101: bình tách trụ đứng, CMP-1101A/B: máy nén, E-1301: thiết bị ngưng tụ, V-1301: bình tách trụ ngang, P-1301A/B: bơm.

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Hơi ấm Propan sau được sinh ra (do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường) thoát lên

ở đỉnh bồn TK-0701 được đưa tới bình tách lỏng V-1101 để tách lỏng. Một phần lỏng Propan từ bình tách V-1101 chứa nhiều bụi từ đáy bình tách sẽ đưa tới LP Flare để đốt bỏ. Hơi Propan sẽ đi ra từ đỉnh bình tách vào máy nén pittong đa cấp CMP-1101A/B

để nén đến 7,3-15,5 barg, nhiệt độ 43,60C. Sau đó hỗn hợp Propan sẽ được chia làm 2 phần, 1 phần quay về lại bình tách V-1101 để tiếp tục tách lỏng, phần còn lại sẽ vào thiết bị ngưng tụ E-1301 để ngưng tụ thành lỏng. Tại thiết bị ngưng tụ E-1301 hơi ấm

Propan đi vào trong ống còn nước làm mát đi ngoài ống. Trong quá trình tiếp xúc giữa

hơi Propan và nước, hơi Propan sẽ giảm nhiệt độ và xảy ra sự ngưng tụ. Đồng thời nếu có bụi thì nước cũng sẽ cuốn theo ra ngoài. Nhiệt độ nước làm mát đầu vào và đầu ra

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 33

cần được duy trì là 330C và 430C. Tiếp theo hỗn hợp Propan tới bình tách nằm ngang V-1301 để tiếp tục tách lỏng một lần nữa. Khí không ngưng thoát ra từ đỉnh bình tách V-1301sẽ được xả ra đuốt để đốt bỏ. Một phần lỏng Propan sẽ bơm P-1301A/B bơm

về lại bồn lạnh TK-0701. Phần lỏng Propan còn lại được bơm tới bồn định áp TK- 1501.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 34 PV PV FV FV FV LV LV VACUUM BREAKER ATM HV TV ZXV SDV XV XV ATM

Propan From LDA-0201 E-1501

Propan From E-1301

TK-0701 V-1301 P-0901A/B P-1301A/B TO FLARE TK-1501 NU? C FLARE

Sơ đồ 3.3 : Công nghệ chuyển từ Propan lạnh thành Propan định áp

TK-0701: bồn chứa Propan lạnh, V-1301: bình tách trụ ngang, P-0901A/B:

bơm, P-1301A/B: bơm, E-1501: thiết bị gia nhiệt, TK-1501: bồn định áp Propan

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Propan lạnh từ bồn TK-0701được bơm P-0901A/B bơm tới thiết bị gia nhiệt E- 1501 và một phần Propan lạnh từ cần nhập LDA-0201 cũng được đưa tới thiết bị gia nhiệt E-1501 để gia nhiệt. Một phần Propan được bơm về lại bồn lạnh TK-0701 để điều chỉnh lượng hơi BOG. Ở thiết bị E-1501 Propan lạnh sẽ đi trong ống từ dưới lên, còn nước sẽ đi ngoài ống từ trên xuống. Trong quá trình tiếp xúc giữa Propan và nước, Propan sẽ được gia nhiệt, đồng thời nếu có bụi thì nước cũng sẽ cuốn theo ra ngoài.

Sau khi Propan được gia nhiệt thì sẽ được đưa tới bồn định áp TK-1501. Propan từ

đáy bình tách V-1301 sẽ được bơm P-1301A/B bơm tới gặp dòng Propan đã được gia nhiệt để tiếp tục gia nhiệt cho dòng Propan này, sau đó nó được đưa tới bồn định áp TK-1501. Một phần Propan được bơm về lại bồn lạnh TK-0701 để điều chỉnh lượng

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 35

hơi BOG. Phần Propan còn lại được hồi lưu về bình tách V-1301 để tiếp tục tách lỏng. Tại van 3 chiều một phần Propan cũng được đưa tới bồn định áp TK-1501.

3.3.4. Sơ đồ công nghệ xuất Propan định áp tới tàu:

FE FE FE-2201 FE-2202 VRA-103 LDA-103 P-1901A/B/C TK-1501 SDV XV FV ZXV SDV SDV ATM

Sơ đồ 3.4: Công nghệ xuất Propan định áp tới tàu

TK-1501: bồn định áp Propan, FE-2201/2202: thiết bị đo đếm, P-1901A/B/C:

bơm, LDA-103: cần nhập Propan, VRA-103: cần hồi hơi Propan

Mô tả sơ đồ công nghệ

Propan cao áp (6,2 -17,6 barg) từ đáy bồn TK-1501 được bơm P-1901A/B/C

bơm qua hệ thống đo đếm FE-2201 để đo đếm rồi qua SDV (Shutdown Valve) trước khi xuất đến bồn chứa hàng trên tàu bằng cần nhập LDA-103. Một phần Propan được

bơm P-1901A/B/C bơm tuần hoàn về lại bồn TK-1501. Để tránh tăng áp suất trong bồn chứa hàng trên tàu thì hơi Propan từ bồn chứa hàng đưa tới cần hồi hơi VRA-103 rồi qua SDV (Shutdown Valve) được đo đếm tại FE-2202 rồi quay về bồn TK-1501.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 36

3.3.5. Sơ đồ tổng quan công nghệ vận chuyển, tồn trữ Propan lạnh của Kho LPG

lạnh: B-3001A/B TK-0701 V-1101 E-1301 V-1301 P-0901A/B P-1301A/B E-1501 CMP-1101A/B VRA-0201 LDA-0201 FE FE FE-2201 FE-2202 VRA-103 LDA-103 P-1901A/B/C TO FLARE LP FLARE TK-1501 NU? C FLARE ZXV PV XV SDV XV XV XV XV LV PV FV PV XV FV FV FV LV LV VACUUM BREAKER ATM HV TV ZXV SDV SDV XV XV XV FV ZXV SDV SDV ATM NU? C NU? C NU? C NU? C

Sơ đồ 3.5: Tổng quan công nghệ vận chuyển, tồn trữ Propan lạnh của Kho LPG lạnh

VRA-0201: cần hồi hơi Propan, LDA-0201: cần nhập Propan, B-3001A/B: bơm tăng áp, TK-0701: bồn chứa Propan lạnh, V-1101: bình tách trụ đứng, CMP-1101A/B: máy nén, E-1301: thiết bị ngưng tụ, V-1301: bình tách trụ ngang, P-1301A/B, P- 0901A/B, P-1901A/B/C: bơm, E-1501: thiết bị gia nhiệt, TK-1501: bồn định áp Propan, FE-2201/2202: thiết bị đo đếm, LDA-103: cần nhập Propan, VRA-103: cần hồi hơi Propan.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 37

Sau khi tàu chở hỗn hợp Propan với tải trọng từ 2000- 20.000 tấn, hỗn hợp Propan (nhiệt độ -400C, áp suất 0,05-0,1 barg) sẽ được nhập qua cần nhập LDA-0201

kích thước 12 inch, dung tích của cần nhập lỏng là 2400 m3/h. Hỗn hợp Propan sẽ được đưa tới bồn lạnh TK-0701. Do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường vào bồn chứa tạo ra BOG (khí hóa hơi). Hơi Propan sẽ thoát ra từ đỉnh bồn được đưa tới bơm tăng

áp B-3001 A/B bơm qua cần hồi hơi VRA-0201 kích thước 6 inch đưa về tàu để tránh

tăng áp suất trong bồn chứa và điều chỉnh mức BOG thấp nhất trong quá trình nhập. Nếu áp suất trong bồn chứa trở nên quá cao (0,15 barg), van điều khiển áp suất (PV) sẽ

mở dẫn ra hệ thống đuốc. Hơi ấm Propan sau được sinh ra (do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường…) thoát lên ở đỉnh bồn TK-0701 được đưa tới bình tách lỏng V-1101 để

tách lỏng. Phần lỏng Propan từ bình tách V-1101 chứa nhiều bụi sẽ đưa tới LP Flare

để đốt bỏ. Hơi Propan sẽ đi ra từ đỉnh bình tách vào máy nén pittong đa cấp CMP-

1101A/B được nén tới 7,3-15,5 barg, nhiệt độ 43,60C. Sau đó hỗn hợp Propan (nhiệt

độ 43,60C, áp suất 7,3 barg) sẽ được chia làm 2 phần, 1 phần qua về lại bình tách V-

1101 để tiếp tục tách lỏng, phần còn lại sẽ vào thiết bị ngưng tụ E-1301 để ngưng tụ

thành lỏng. Tại thiết bị ngưng tụ E-1301 hơi ấm Propan đi vào trong ống còn nước làm

mát đi ngoài ống. Trong quá trình tiếp xúc giữa hơi Propan và nước, hơi Propan sẽ

giảm nhiệt độ còn 33,60C và xảy ra sự ngưng tụ. Đồng thời nếu có bụi thì nước cũng

sẽ cuốn theo ra ngoài. Nhiệt độ nước làm mát đầu vào và đầu ra cần được duy trì là 330C và 430C. Tiếp theo hỗn hợp Propan tới bình tách nằm ngang V-1301 để tiếp tục tách lỏng một lần nữa. Khí không ngưng thoát ra từ đỉnh bình tách V-1301sẽ được xả ra đuốt để đốt bỏ. Lỏng Propan sẽ được bơm P-1301A/B bơm về lại bồn lạnh TK- 0701. Một phần lỏng Propan được bơm tới bồn định áp TK-1501. Propan lạnh từ bồn TK-0701được bơm P-0901A/B bơm tới thiết bị gia nhiệt E-1501 và một phần Propan lạnh từ cần nhập LDA-0201 cũng được đưa tới thiết bị gia nhiệt E-1501 để gia nhiệt. Một phần Propan được bơm về lại bồn lạnh TK-0701 để điều chỉnh lượng hơi BOG. Ở

thiết bị E-1501 Propan lạnh sẽ đi trong ống từ dưới lên, còn nước sẽ đi ngoài ống từ

trên xuống. Trong quá trình tiếp xúc giữa Propan và nước, Propan sẽ được gia nhiệt,

đồng thời nếu có bụi thì nước cũng sẽ cuốn theo ra ngoài. Sau khi Propan được gia nhiệt thì sẽ được đưa tới bồn định áp TK-1501. Propan từ đáy bình tách V-1301 sẽ được bơm P-1301A/B bơm tới gặp dòng Propan đã được gia nhiệt để tiếp tục gia nhiệt cho dòng Propan này, sau đó nó được đưa tới bồn định áp TK-1501. Một phần Propan

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 38

được bơm về lại bồn lạnh TK-0701 để điều chỉnh lượng hơi BOG. Phần Propan còn lại

được hồi lưu về bình tách V-1301 để tiếp tục tách lỏng. Tại van 3 chiều một phần Propan cũng được đưa tới bồn định áp TK-1501. Propan cao áp (6,2 -17,6 barg, nhiệt

độ 33,60C) từ đáy bồn TK-1501 được bơm P-1901A/B/C bơm qua hệ thống đo đếm FE-2201để đo đếm rồi qua SDV (Shutdown Valve) trước khi xuất đến bồn chứa hàng trên tàu bằng cần nhập LDA-103. Một phần Propan được bơm P-1901A/B/C bơm tuần hoàn về lại bồn TK-1501. Để tránh tăng áp suất trong bồn chứa hàng trên tàu thì hơi

Propan từ bồn chứa hàng đưa tới cần hồi hơi VRA-103 rồi qua SDV (Shutdown

Valve) được đo đếm tại FE-2202 rồi quay về bồn TK-1501.

3.4. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHẬP, TỒN CHỨA VÀ XUẤT BUTAN

3.4.1. Quá trình nhập Butan từ tàu vào bồn Butan lạnh:

TO FLARE ZXV PV XV XV XV PV ATM VACUUM BREAKER VRA-0301 LDA-0301 B-3101A/B TK-0801

Sơ đồ 3.6: Quá trình nhập Butan từ tàu vào bồn Butan lạnh

VRA-0301: cần hồi hơi Butan, LDA-0301 : cần nhập Butan, B-3101A/B: bơm tăng áp, TK-0801: bồn chứa Butan lạnh

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Sau khi tàu chở hỗn hợp Butan với tải trọng từ 2000- 20.000 tấn, hỗn hợp Butan (nhiệt độ 00C, áp suất 0,05-0,1 barg) sẽ được nhập qua cần nhập LDA-0301

kích thước 12 inch, dung tích của cần nhập lỏng là 2400 m3/h. Hỗn hợp Butan sẽ được

đưa tới bồn lạnh TK-0801. Do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường vào bồn chứa tạo ra

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 39

3101 A/B qua cần hồi hơi VRA-0301 kích thước 6 inch đưa về tàu để tránh tăng áp

suất trong bồn chứa và điều chỉnh mức BOG thấp nhất trong quá trình nhập. Và một phần hơi Butan cao áp được đưa tới đuốt để đốt bỏ trong trường hợp áp suất trong bồn TK-0801 quá cao (0,15 barg).

Có 2 lựa chọn để dẫn Butan vào bồn Butan lạnh, dẫn vào đỉnh và đáy. Nhập liệu đỉnh và đáy được lựa chọn dựa trên khối lượng của BOG, nguyên nhân gây tràn và phân lớp. Các van được được trang bị cho sự lựa chọn các bộ phận của nhập liệu

đỉnh hoặc đáy. Bơm tăng áp Butan lạnh (B-3101A/B) được dùng để điều hòa hơi cưỡng bức. Bơm tăng áp sẽ được phòng điều khiển kích hoạt và dừng.

3.4.2. Sơ đồ công nghệ thu hồi BOG của Butan:

NU ? C NU? C TO FLARE TK-0801 V-1201 CMP-1201A/B E-1401 V-1401 P-1401A/B To TK-1601 LP FLARE FLARE LV PV FV PV FV LV LV VACUUM BREAKER ATM NU ? C NU? C

Sơ đồ 3.7: Công nghệ thu hồi BOG của Butan

TK-0801: bồn chứa Butan lạnh, V-1201: bình tách trụ đứng, CMP-1201A/B: máy nén, E-1401: thiết bị ngưng tụ, V-1401: bình tách trụ ngang, P-1401A/B: bơm.

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng TàuHóa Dầu Khoa Hóa Học và Công nghệ thực phẩm Trang 40

Hơi ấm Butan sau được sinh ra (do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường) thoát lên

ở đỉnh bồn TK-0801 được đưa tới bình tách lỏng V-1201 để tách lỏng. Một phần lỏng

Butan từ bình tách V-1101 chứa nhiều bụi từ đáy bình tách sẽ đưa tới LP Flare để đốt

bỏ. Hơi Butan sẽ đi ra từ đỉnh bình tách vào máy nén pittong đa cấp CMP-1201A/B để

nén tới 3,5-4,5 barg, nhiệt độ 43,60C. Sau đó hỗn hợp Butan sẽ được chia làm 2 phần,

1 phần qua về lại bình tách V-1201 để tiếp tục tách lỏng, phần còn lại sẽ vào thiết bị ngưng tụ E-1401 để ngưng tụ thành lỏng. Tại thiết bị ngưng tụ E-1401 hơi ấm Butan đi vào trong ống còn nước làm mát đi ngoài ống. Trong quá trình tiếp xúc giữa hơi Butan và nước, hơi Butan sẽ giảm nhiệt độ và xảy ra sự ngưng tụ. Đồng thời nếu có

bụi thì nước cũng sẽ cuốn theo ra ngoài. Nhiệt độ nước làm mát đầu vào và đầu ra cần được duy trì là 330C và 430C. Tiếp theo hỗn hợp Butan tới bình tách nằm ngang V-

1301 để tiếp tục tách lỏng một lần nữa. Khí không ngưng thoát ra từ đỉnh bình tách V- 1401sẽ được xả ra đuốt để đốt bỏ. Một phần lỏng Butan sẽ bơm P-1401A/B bơm về lại

bồn lạnh TK-0801. Phần lỏng Butan còn lại được bơm tới bồn định áp TK-1601.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VẬN CHUYỂN, TỒN TRỮ LPG LẠNH TẠI KHO CẢNG THỊ VẢI (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)