Tầm quan trọng của việc xõy dựng gia đỡnh văn húa ở huyện Yờn

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở huyện yên hưng (quảng ninh) trong thời kỳ hội nhập luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32 - 37)

Hưng trong thời kỳ hội nhập.

Gia đỡnh là mụi trường sống, mụi trường giỏo dục đầu tiờn và thiờng liờng nhất đối với mỗi người. Tớnh chất thiờng liờng trong quan hệ ruột thịt là nhõn tố cú sức cảm húa và thụi thỳc cỏc thành viờn tự hấp thụ những giỏ trị gia đỡnh một cỏch hiển nhiờn. Khi con người hũa nhập vào cuộc sống xó hội để mưu sinh, để khẳng định mỡnh thỡ gia đỡnh vẫn là mụi trường khụng thể thiếu được. Trước mọi súng giú cuộc đời, gia đỡnh phải luụn là bến đậu bỡnh yờn, là tổ ấm hạnh phỳc, là nơi chia sẻ mọi nỗi buồn, sự thành đạt cũng như nỗi bất hạnh của mỗi người.

Tuy nhiờn, nếu một gia đỡnh mà “Nhà kia lỗi phộp, con khinh bố/ Mụ nọ chanh chua, vợ chửi chồng” (Trần Tế Xương); một gia đỡnh mà bề trờn sống khụng mẫu mực, khụng hết lũng vỡ con chỏu; một gia đỡnh mà đồng tiền ngự trị trờn mọi giỏ trị tinh thần, văn húa, đạo đức…thỡ gia đỡnh ấy đó tự đỏnh mất vai trũ thiờng liờng của mỡnh. Bởi vậy, chỉ cú gia đỡnh văn húa mới trở thành tổ ấm của mỗi người.

Gia đỡnh văn húa như trờn quan niệm, khụng chỉ là gia đỡnh biết kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ đạo đức tốt đẹp, mà cũn là gia đỡnh biết từ bỏ lối sống cổ hủ lạc hậu và biết tiếp thu những giỏ trị tiờn tiến hiện đại phự hợp với bản sắc văn húa dõn tộc. Một gia đỡnh với đầy đủ cỏc chuẩn mực, phẩm chất đú sẽ là động lực cho sự ổn định, phỏt triển bền vững của xó hội. Chớnh vỡ thế, việc đẩy mạnh xõy dựng gia đỡnh văn húa là rất cần thiết như Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (1991) khẳng định: “Xõy dựng gia đỡnh văn húa mới cú ý nghĩa rất quan trọng trong tỡnh hỡnh hiện nay, gúp phần phỏt triển lực lượng sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống, thực hiện kế hoạch húa dõn số, giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống đạo đức, văn húa tốt đẹp của dõn tộc, nõng cao ý thức về nghĩa vụ gia đỡnh đối với mọi lớp người” [8; 83 ].

Thực tế cho thấy, trong thời kỳ hội nhập, việc xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ càng giữ vai trũ quan trọng. Bởi vỡ gia đỡnh là tế bào của xó hội, gia đỡnh cú văn hoỏ giống như những tế bào tốt cho xó hội phỏt triển. Một đất nước cú nhiều gia đỡnh văn hoỏ thỡ quốc gia đú vừa cú chiều sõu về văn hoỏ dõn tộc, vừa cú văn minh của nhõn loại.

Đặc biệt, Quảng Ninh là tỉnh cú nhiều tiềm năng và thế mạnh để đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Thực tiễn của quỏ trỡnh hội nhập đó tỏc động mạnh mẽ đến đời sống văn hoỏ gia đỡnh của nhiều huyện trong tỉnh, trong đú cú huyện Yờn Hưng. Những biến đổi của gia đỡnh Yờn Hưng trong quỏ trỡnh hội nhập như đó phõn tớch ở trờn chứng tỏ rằng: trong thời kỳ hội nhập gia đỡnh phải được tổ chức vững mạnh để tiếp thu được cỏi tốt đẹp, gạt bỏ cỏi xấu, cỏi lỗi thời, lạc hậu. Một trong những con đường hữu hiệu nhất là đẩy mạnh xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ.

Hơn nữa, Yờn Hưng là một huyện cú vị trớ tiếp giỏp với nhiều trung tõm kinh tế văn hoỏ lớn: Hạ Long, Hải Phũng, Uụng Bớ... Bờn cạnh những mặt tớch cực, thỡ những tiờu cực xó hội rất dễ nảy sinh. Hiện nay, huyện

Yờn Hưng đang cú sự phỏt triển nhanh chúng của du lịch và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đa quốc gia như: truyền hỡnh, mạng internet... Qua những con đường đú, văn hoỏ phương Tõy cũng sẽ xõm nhập vào cỏc gia đỡnh. Chỉ thị 27 của BCHTW Đảng khoỏ 8 đó lưu ý rằng: “Nhiều gia đỡnh, trong đú cú cả gia đỡnh cỏn bộ cú chức cú quyền, vỡ động cơ hiếu danh, vụ lợi, tổ chức đỏm cưới, đỏm tang linh đỡnh, phụ trương và cú nhiều trường hợp thực chất là “bỏn cổ lấy tiền”. Mờ tớn dị đoan cựng những hủ tục và cả một số hủ tục mới hỡnh thành do thúi quen đua đũi và cú cỏch học theo nước ngoài thiếu sự phờ phỏn, chọn lọc đang cú khuynh hướng phục hồi và phỏt triển khỏ phổ biến ở nhiều nơi” [9; 103-104]. Những hạn chế này sẽ dần dần được loại bỏ trong quỏ trỡnh xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ. Vỡ vậy, việc đẩy mạnh xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ ở huyện Yờn Hưng trong thời kỳ hội nhập là rất cần thiết.

Mặt khỏc, phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa ở huyện Yờn Hưng trong thời kỳ hội nhập sẽ là cuộc vận động sõu rộng, toàn diện và triệt để; sẽ từng bước làm cho văn húa thấm sõu vào từng người, từng gia đỡnh, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt, gúp phần tạo dựng đời sống tinh thần phong phỳ cao đẹp. Từ đú, sẽ phỏt huy được vai trũ tớch cực của mỗi cỏ nhõn, mỗi gia đỡnh trong việc giữ gỡn truyền thống gia phong và bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Thực tiễn của cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh văn húa gúp phần củng cố và định hướng cho nhiều gia đỡnh thực sự là cỏi cảng bỡnh yờn, là tổ ấm hạnh phỳc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Bởi vỡ những giỏ trị văn húa của gia đỡnh như một tấm gương để mọi người soi vào đú để phỏt triển một cỏch toàn diện, khụng bị lạc nhịp trong một thế giới đầy biến động trong bối cảnh hội nhập.

Cũng chớnh từ phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa trong thời kỳ hội nhập sẽ phỏt huy được sự tự chủ, sỏng tạo của cỏc gia đỡnh trong xõy dựng kế hoạch, bố trớ lao động, tổ chức sản xuất, phỏt huy được tiềm năng

thế mạnh của địa phương, gúp phần mạnh mẽ vào việc mở mang ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với nhu cầu thị trường. Từ đú, số hộ khỏ, hộ giàu ngày càng tăng, số hộ nghốo ngày càng giảm mạnh. Đời sống của nhõn dõn trong huyện sẽ ngày càng nõng cao hơn.

Gia đỡnh văn húa cũn tạo ra những con người mới với những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của huyện trong thời kỳ hội nhập. Vỡ thế cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ sẽ gúp phần tạo tiền đề thỳc đẩy kinh tế- xó hội huyện Yờn Hưng ngày càng ổn định và phỏt triển bền vững.

Với những thế mạnh của gia đỡnh văn húa và hiệu quả của cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh văn húa mang lại thỡ việc đẩy mạnh nội dung của cụng tỏc này cú tầm quan trọng lớn lao. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu húa, cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh văn húa càng giữ vai trũ quan trọng cho sự phỏt triển của Yờn Hưng núi riờng, của Việt Nam núi chung.

Kết luận chương 1

Thế kỷ XXI - thế kỷ của sự hội nhập, mở rộng giao lưu hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, cỏc khu vực trờn thế giới. Nằm trong xu thế đú, Việt Nam đang chịu nhiều tỏc động trờn mọi lĩnh vực đời sống xó hội. Trong đú, gia đỡnh với tư cỏch là tế bào của xó hội chịu nhiều biến đổi là một tất yếu khỏch quan. Những biến đổi đú đó đặt gia đỡnh, cụng tỏc gia đỡnh mang tầm chiến lược quốc gia.

Trong bối cảnh hội nhập, huyện Yờn Hưng cú nhiều thuận lợi để phỏt triển kinh tế, giao lưu văn hoỏ với bờn ngoài. Nhờ đú, đời sống của nhiều hộ gia đỡnh trong huyện được cải thiện và nõng cao rừ rệt, gia đỡnh Yờn Hưng cú điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hoỏ của nhiều nước trờn thế giới, gúp phần tạo nờn văn hoỏ gia đỡnh mới, vừa mang yếu tố truyền thống, vừa mang tớnh hiện đại. Nhưng cũng trong quỏ trỡnh ấy, một số gia

đỡnh Yờn Hưng đó bất chấp truyền thống dõn tộc để chạy theo hiện đại, làm văn hoỏ gia đỡnh đang cú nguy cơ bị mai một. Trước tỡnh hỡnh đú, Ban chấp hành huyện uỷ đó xỏc định những chủ trương, kế hoạch để giỳp gia đỡnh Yờn Hưng phỏt triển một cỏch toàn diện. Vỡ vậy, việc giữ gỡn văn hoỏ gia đỡnh và đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ ở huyện Yờn Hưng trong thời kỳ hội nhập là rất cần thiết. Nú sẽ là một giải phỏp quan trọng cho sự phỏt triển bền vững của huyện nhà.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở huyện yên hưng (quảng ninh) trong thời kỳ hội nhập luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w