Tạo ra vùng vành đai:

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 4.0 (Trang 69 - 73)

II. Các bộ phận cấu thành một hệ thống thông tin địa lí

7.Tạo ra vùng vành đai:

• Đặt lớp chứa đối tượng biên tập thành chế độ EDITABLE

• Chọn đối tượng cần tạo ra vùng vành

đai

• Vào Object→Bufer, hội thoại phân tách dữ liệu hiện ra :

Tại hội thoại này chúng ta chọn:

• Xác định bán kính của vành đai bằng

cách nhập giá trị vào hộp Value trong

khung Radius hoặc xác định trường dữ liệu mà giá trị của nó sẽ được coi là

bán kính vành đai. • Xác định đơn vị của bánkính vành đai tại hộp Units

• Xác định độ trơn của đối tượng vành đai thông qua giá trị chúng ta nhập vào hộp Segment per circle

• Chọn chức năng tạo ra một loại vành đai cho toàn bộ các đối tượng đã chọn nếu chúng ta đánh dấu ô One buffer of all Object

• Chọn chức năng tạo ra cho mỗi đối tượng đã chọn một kiểu loại vành đai nếu chúng ta đánh dấu ô One buffer for each Object

• Sau khi xác định xong các thông số trên chúng ta bấm nút OK để thực hiện hoặc nút Cancel để thoát ra.

8. Tổng hợp đối tượng thông qua các trường dữ liệu thuộc tính:

Chức năng này hệ thống không đòi hỏi chúng ta phải chọn các đối tượng bản đồ trên màn hình nhưng đòi hỏi chúng ta phải có một cơ sở dữ liệu thuộc tính. Thực hiện chức năng này hệ thống sẽ tự động tạo ra các đối tượng mới dựa trên cơ sở các dữ liệu trong

CSDL thuộc tính của chúng ta có cùng giá trị. Các đối tượng gốc vẫn được bảo toàn. Chúng ta vào thực đơn table→ Combine Objects using column màn hình sẽ hiện ra

Tại hội thoại này chúng ta xác định :

• Chọn tên lớp chứa các đối tượng cần tổng hợp vào hộp Combine objects from table.

• Chọn tên trường mà theo đó các đối tượng sẽ được nhóm lại nếu cùng một giá trị thuộc tính tại hộp Group objects

by column. • Chọn tên lớp lưu kết quả tổng hợp tại hộp Store result in table

• Bấm chọn nút NEXT, màn hình sẽ hiện ra hộp hội thoại tổng hợp dữ liệu thuộc

tính và chúng ta xác định các tham số cho nó rồi chọn nút OK

Thực hiện xong chức năng, các đối tượng mới tạo ra sẽ được đánh dấu chọn và chúng ta có thể ghi lại chúng vào một lớp

khác thông qua File→save copy as

9. Liên kết lớp thông tin bản đồ với lớp thông tin thuộc tính

Đôi khi chúng ta đã có các thông tin thuộc tính từ trước và chúng ta muốn liên kết chúng với các thông tin bản đồ để tạo ra CSDL cho GIS, chúng ta thực hiện theo các bước sau:

• Mở lớp thông tin bản đồ đã có File →Open table

• Thay đổi cấu trúc của lớp bản đồ sao nó có ít nhất một trường dữ liệu trùng với lớp

thông tin thuộc tính đã có và chọn nó là index.

• Nhập thủ công các giá trị cho trường dữ liệu đó trên bản đồ.

• Mở lớp thôngtin thuộc tính đã có File → Open table và chọn file type là DBF hoặc XLS. Chúng ta đảm bảo chắc chắn là trong CSDL đã có một trường đã chọn là INDEX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Vào thực đơn Table → Update column khi đó màn hình hiện ra hộp hội thoại :

Tại hội thoại này chúng ta xác định:

• Tên của lớp bản đồ trong hộp table to update

• Tên của lớp thông tin thuộc tính tại hộp Get Value from table

Trong hội thoại này chúng ta xác định tên của hai trường dữ liệu có cùng giá trị do

liên kết bản đồ với thuộc tính tại hộp Where và Matches ( các trường này phải chọn INDEX, chọn xong chúng ta bấm nút OK để trở về hộp hội thoại trước đó.

• Chúng ta chọn tên trường dữ liệu từ lớp thuộc tính sẽ gán cho bản đồ tại hộp Value và khi đó tại hộp column to update sẽ hiện ra “ Add new temporary column” nếu chúng ta chấp nhận hệ thống sẽ tự động thêm vào lớp bản đồ một trường mới để lưu

các thông tin đã chọn.

• Nếu không muốn hiển thị kết quả liên kết thành các cửa sổ xét duyệt chúng ta loại bỏ sự đánh dấu chọn ở ô Browser results.

• Chọn xong các tham số chúng ta bấm nút OK để thực hiện hoặc nút Cancel để thoát khỏi chức năng.

• Thực hiện xong chức năng chúng ta ghi lại kết quả thông quả File > Save copy as.

• Chúng ta có thể dùng chức năng này để tổng hợp các dữ liệu của các đối tượng thuộc các đối tượng khác ví dụ như các xã trong một huyện thông qua chức năng JOIN phải chọn các toán tử địa lý như chứa “ Contain” hay nằm trong “ Within” tại hộp Where objects from table...

Phần 11: Tạo ra cửa sổ phân nhóm thông tin redistrict và cửa sổ biểu đồ

1.Cửa sổ phân nhóm thông tin

Redistrict là một quá trình phân nhóm các đối tượng bản đồ có cùng trường giá trị thuộc tính và đồng thời thực hiện tổng hợp các thông tin thuộc tính của chúng nhằm cung cấp các giá trị tương ứng cho nhóm đối tượng tạo ra. Việc phân nhóm đối tượng này không tạo ra các đối tượng bản đồ mới hoặc thực hiện thay đổi cách thể hiện của các đối tượng bản đồ. Redistrict là một công cụ cơ động phân nhóm đối tượng và hiển thị cùng với các thông tin khác trong nhóm.

Chúng ta vào thực đơn Window → New Redistrict Window, màn hình hiện ra hộp hội thoại và chúng ta xác định tên lớp cũng như tên trường dữ liệu để thực hiện phân nhóm đối tượng. Hệ thống tự động hiện ra cửa sổ thông tin District Browser.

Tại hộp thoại này chúng ta xác định: • Tên lớp cần phân nhóm tại hộp Source

table.

• Tên trường mà dựa vào nó sẽ phân lớp tại District field.

• Trong khung các trường hiện có của lớp đã chọn tại Avaiable fields chúng ta chọn tên của các trường đó sẽ hiện ra

trong khung bên cạnh tại Fields to Browser .

• Muốn loại bỏ các trường trong cửa sổ Browser, chúng ta chọn nó rồi bấm nut Remove. Muốn thay đổi vị trí của các trường trong cử sổ Browser thì chúng ta chọn tên trường đó rồi bấm nút Up hoặc Down để đưa trường dữ liệu chúng ta chọn lên

trên hoặc xuống dưới. Sau khi xác định xong các tham số trên chúng ta bấm OK. Thực hiện xong chức năng màn hình hiện ra:

Chúng ta vào thực đơn Window và chọn Tile Windows, khi đó trên màn hình sẽ được

chia làm hai cửa sổ một bên là bản đồ và một bên là thông tin phân nhóm. Trong thực

đơn Redistrict chúng ta có thể thực hiện:

• Gán đối tượng đã chọn (Assign Selected object). Sau khi đã chọn xong các đối tượng mục tiêu trong cửa sổ bản đồ sau đó chúng ta vào Redistrict→Assign Selected object hoặc biểu tượng công cụ trên hộp Main.

• Thêm nhóm đối tượng (Add District). Vào chức năng này trong cửa sổ thông tin phân nhóm sẽ có thêm một bản ghi cho nhóm đối tượng mới và chúng ta có thể xác

định các tham số cho nhóm mới.

• Xoá nhóm đối tượng mục tiêu(Delete target district). Chọn nhóm đối tượng cần xoá và đặt nó thành nhóm mục tiêu sau đó vào Redistrict → Delete target district để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại hộp hội thoại này chúng ta có thể chọn các chức năng sau:

• Most recently used. Thể hiện trong cửa sổ Browser phân nhóm các trường đã sử dụng gần nhất.

• Alphabetical. Thể hiện trong cửa sổ

Browser phân nhóm các trường theo vần chữ cái.

• Unordered. Thể hiện trong cửa sổ

Browser phân nhóm các trường không có sự sắp xếp.

• Show grid line. Hiển thị các đường kẻ ô lưới trong cửa sổ Browser phân nhóm

• Save as default. Ghi lại các tham số trên thành các giá trị nhầm định.

• Chúng ta chọn chức năng chúng ta cần rồi bấm chọn OK.

Vềbản chất chúng ta có thể xem chức năng này như là một công cụ tạo bản đồ chuyên đề bán tự động của hệ thống. Bên cạnh việc phân nhóm đối tượng chúng ta còn thực hiện được việc tổng hợp các dữ liệu thuộc tính cuả các nhóm.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 4.0 (Trang 69 - 73)