Bài: Cắm hoa và trang trí

Một phần của tài liệu CN 6 (suu tam) (Trang 31 - 39)

trang trí

Học sinh quan sát H2-22 nhận xét sự phù hợp hoặc cha phù hợp của từng mẫu trang trí III/ Tổng kết, dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau

Ngày 18 tháng 12 năm 2007 Tiết: 29

Bài: Cắm hoa và trang trí trí

I/ Mục tiêu:

Sau khi học xong bàI này học sinh cần nắm đợc nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ vật liệu cần thiết và qui trình cắm hoa. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở

II/ Các hoạt động dạy và học: A/Bài cũ:

1,Nêu dụng cụ và vật liệu cắm hoa cắm hoa. 2, Nêu nguyên tắc cơ bản cắ

Phần II, Qui trình cắm hoa: 1) Chuẩn bị:

H: Trớc khi cắm hoa cần chuẩn bị những gì? + Bình cắm hoa

+ Dụng cụ cắm hoa + Chọn hoa, lá, cành 2) Qui trình cắm hoa: Gọi học sinh đọc sgk

GV nêu thao tác cắm một bình hoa theo qui trình, sau đó cho 2 nhóm học sinh thực hiện trên mẫu. Cuối cùng cho cả lớp nhận xét, gv uốn nắn

C/ Tổng kết, dặn dò

- Học sinh đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi ở sgk

- Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành cắm hoa ---œ--- Ngày tháng năm 2008 Tiết: 30;31;32;33 Bài: Thực hành cắm hoa I/ Mục tiêu:

+ Học sinh thực hiện đợc một số mẫu cắm hoa thông dụng

+ Sử dụng đợc một số mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mỹ + Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dụng cụ cắm phù hợp để làm đep nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị

II/ Phân bố bài giảng:

Tiết1: Cám hoa dạng thẳng đứng Tiết2: Cắm hoa dạng nghiêng Tiết3: Cắm hoa dạng toả tròn Tiết4: Cắm hoa dạng tự chọn III/ Chuẩn bị:

1. Nội dung: Nghiên cứu sgk, kinh nghiệm cắm hoa và các tài liệu

2. Vật liệu, dụng cụ, đồ dùng dạy học - Vật liệu cắm hoa: Các loại hoa, lá, cành - Dụng cụ cắm hoa : Bình cắm, dao, kéo,

mút, xốp…

- Đồ dùng: Tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa ứng với nội dung từng tiết học, tranh ảnh minh hoạ

IV/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài thực hành

+ Phân nhóm, bố trí, sắp xếp chỗ thực hành + Kiểm tra kiến thức: - Qui trình cắm hoa - Nguyên tắc cắm hoa 2. Tổ chức thực hành:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ, hoa, bình cắm

3. Thực hịên qui trình thực hành

Bớc1: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa và mẫu cắm hoa tơng ứng dạng cơ bản và dạng vận dụng

Bớc2: Giáo viên hớng dẫn thao tác mẫu, học sinh quan sát

Bớc3: Học sinh thao tác, Cắm hoa theo mẫu, gv uốn nắn

4. Đánh giá tiết thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh bày bình hoa lên bàn, thu dọn vệ sinh chỗ thực hành, đổ rác đúng nơI qui định - GV cho HS tự đánh giá, nhận xét bình hoa của bạn - GV nhận xét từng tiết học, chấm điểm - Dặn dò học sinh ôn tập ---œ--- Ngày tháng năm 200 Tiết: 34;35 Bài: Ôn tập học kì I I/ Mục tiêu:

Học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng về vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, sắp xếp nhà ở hợp lý, thuận tiện cho mọi sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và một số hình thức trang trí nhà ở, làm đẹp nhà ở. Vận dụng đợc một số kiến thức và kỹ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình mình

Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở

II/ Phân bố bài giảng:

Tiết34: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

Tiết 35: Một số đồ vật dùng trong trang trí nhà ở

Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa III/ Tiến hành ôn tập

1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Tranh, ảnh, vật mẫu về trang trí nhà ở 2. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhốm chuẩn

bị một nội dung

3. Nội dung ôn tập ch ơng II

a) Thảo luận trong nhóm học tập + Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở + Giữ gìn nhà ở sahj sẽ, ngăn nắp + Một số vật dụng dùng trong trang trí nhà ở

+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa

b) Đại diện nhóm học sinh trình bày từng nội dung ôn tập trớc lớp c) GV tổng kết tiết ôn tập, dặn dò

chuẩn bị kiểm tra học kì

a) Học sinh làm việc cá nhân, ghi ý chính lên giấy, GV bổ sung b) Thảo luận tại lớp

- Đại diện nhóm trình bày tại lớp - Một số học sinh nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, đánh giá

5. Tổng kết ôn tập, dặn dò

- Học sinh học bài, trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ

---œ---

Ngày 15 tháng 1 năm 200 Tiết: 37

Bài: Cơ sở của ăn uống hợp lý

I/ Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn hằng ngày, nhu cầu dinh dỡng của cơ thể, giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong từng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dỡng

II/ Phân bố bài giảng

Tiết1: Mở bài: Vai trò của các chất dinh d- ỡng( Chất đạm , chất bột, chất béo)

Tiết2: Tiếp theo : Sinh tố, khoáng, xơ, nớc Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể

Tiết 3: Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn

III/ Đố dùng dạy học:

- Mẫu hình phóng toH3-1 đến H3-13 - Trang 13; 14; 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/ Tiến trình bài giảng

H: Tại sao chúng ta cần phải ăn uống?

Học sinh quan sát hình vẽ 3-1(sgk) và bằng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi

GV tổng kết lại: Ăn để sống và làm việc, có chất bổ dỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt

I) Vai trò của các chất dinh dỡng 1/ Chất đạm

HS quan sát H3-2 và tranh 23.Phân tích nguồn cung cấp chất đạm

a) Nguồn cung cấp

+Đạm động vật: Các sản phẩm động vật nh thịt, cá, trứng…

+ Đạm thực vật: Đậu, lạc…

b) Chức năng chất dinh dỡnỡnTongr kết lại: Học sinh đọc sgk

2/ Chất đờng bột(gluxit)

a) Nguồn cung cấp: Từ các loại thực vật chứa đờng bột

a) Nguồn cung cấp

Học sinh quan sát hình 3-6, tìm nguồn cung cấp chất béo

+ Chất béo động vật: Mỡ động vật

+ Chhất béo thực vật: Thực vật chứa dầu: Đậu, lạc vừng…

b) Chức năng dinh dỡng

Cung cấp Q, tích trữ dới da một lớp mỡ, chuyển hoá vitamin

4/ Sinh tố( vitamin) a) Nguồn cung cấp

học sinh quan sát hình 3-7, ghi tên các loại thực phẩm cung cấp các laọi sinh tố

Kết luận: Sinh tố có chủ yếu trong rau, quả t- ơi, gan, tim, dầu cá, cám gạo

b) Chức năng dinh dỡng

Nhắc lại chức năng chính của sinh tố A,D,C,B 5. Chất khoáng:

a) Nguồn cung cấp:

Hỏi: Chất khoáng gồm những chất gì?

Học sinh quan sát hình 3-8, nêu các loại thực phẩm cung cấp chất khoáng?

b) Chức năng dinh dỡng:

Học sinh đọc sgk từ đó rút ra chức năng dinh d- ỡng của chất khoáng

6. Nớc:Hãy nêu vai trò của nớc đối với đòi sống con ngời?

7. Chất xơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Chất xơ có chức năng gì?

H: Chất xơ có trong những thực phẩm nào? II/ Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn 1) Phân nhóm thức ăn

a) Cơ sở khoa học: Học sinh quan sát hình 3-9 hãy phân chia và gọi tên các nhóm thức ăn và giá trị dinh dỡng của từng nhóm Có 4 nhóm thức ăn chính + Nhóm giàu chất đạm

+ Nhóm giàu chất đờng bột + Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu chất khoáng và sinh tố b) ý nghĩa:

Hỏi: Việc phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì?

+ Các nhóm trình bày ý kiến của mình + Nhóm khác bổ sung

3) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau Hỏi : Tại soa phải thay thế thức ăn lẫn nhau Cách thay thế thức ăn nh thế nào là phù hợp?. Học sinh đọc một số ví dụ ở sgk

III/ Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể 1. Chất đạm:

Học sinh quan sát hình 3-11, trả lời câu hỏi sgk a) Thiếu chất đạm trầm trọng: Hỏi: Nếu con ngời thiếu chất đạm trầm trọng dẫn tới hậu quả gì?

b) Thừa chất đạm:

2. Chất đờng bột: Học sinh quan sát hình 3- 12 trả lời câu hỏi sgk

3. Chất béo

Hỏi: Nếu hằng ngày em ăn quá nhiều chất béo cơ thể có bình thờng không? Em sẽ bị hiện tợng gì?. Nếu thiếu chất béo dẫn đến hậu quả nh thế nào?

H: Qua mục III em rút ra nhận xét gì?

Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk, xem các hình 3- 13a, 3-13b

IV/ Tổng kết, dặn dò

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

- Gọi học sinh khác nhắc lại phần ghi nhớ sgk

- Học sinh trả lời câu hỏi sgk

- Học sinh đọc phần có thể em cha biết

---œ---

Ngày tháng năm 200 Tiết: 37;38;39

Bài: Cơ sở của ăn uống hợp lý

I/ Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn hằng ngày, nhu cầu dinh dỡng của cơ thể, giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong từng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dỡng

II/ Phân bố bài giảng

Tiết1: Mở bài: Vai trò của các chất dinh d- ỡng( Chất đạm , chất bột, chất béo)

Tiết2: Tiếp theo : Sinh tố, khoáng, xơ, nớc Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể

Tiết 3: Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/ Đố dùng dạy học:

- Mẫu hình phóng toH3-1 đến H3-13 - Trang 13; 14; 15

IV/ Tiến trình bài giảng

H: Tại sao chúng ta cần phải ăn uống?

Học sinh quan sát hình vẽ 3-1(sgk) và bằng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi

GV tổng kết lại: Ăn để sống và làm việc, có chất bổ dỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt

I) Vai trò của các chất dinh dỡng 1/ Chất đạm

HS quan sát H3-2 và tranh 23.Phân tích nguồn cung cấp chất đạm

c) Nguồn cung cấp

2/ Chất đờng bột(gluxit)

a) Nguồn cung cấp: Từ các loại thực vật chứa đờng bột

b) Chức năng dinh dỡng: Học sinh quan sát hình 3-5 phân tích chc năng

Học sinh đọc sgk 3/ Chất béo( lipit)

c) Nguồn cung cấp

Học sinh quan sát hình 3-6, tìm nguồn cung cấp chất béo

+ Chất béo động vật: Mỡ động vật

+ Chhất béo thực vật: Thực vật chứa dầu: Đậu, lạc vừng…

d) Chức năng dinh dỡng

Cung cấp Q, tích trữ dới da một lớp mỡ, chuyển hoá vitamin

4/ Sinh tố( vitamin) b) Nguồn cung cấp

học sinh quan sát hình 3-7, ghi tên các loại thực phẩm cung cấp các laọi sinh tố

Kết luận: Sinh tố có chủ yếu trong rau, quả t- ơi, gan, tim, dầu cá, cám gạo

b) Chức năng dinh dỡng

Nhắc lại chức năng chính của sinh tố A,D,C,B 8. Chất khoáng:

a) Nguồn cung cấp:

Hỏi: Chất khoáng gồm những chất gì?

Học sinh quan sát hình 3-8, nêu các loại thực phẩm cung cấp chất khoáng?

b) Chức năng dinh dỡng:

Học sinh đọc sgk từ đó rút ra chức năng dinh d- ỡng của chất khoáng

9. Nớc:Hãy nêu vai trò của nớc đối với đòi sống con ngời? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Chất xơ:

H: Chất xơ có chức năng gì?

H: Chất xơ có trong những thực phẩm nào? II/ Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn 1) Phân nhóm thức ăn

c) Cơ sở khoa học: Học sinh quan sát hình 3-9 hãy phân chia và gọi tên các nhóm thức ăn và giá trị dinh dỡng của từng nhóm Có 4 nhóm thức ăn chính + Nhóm giàu chất đạm

+ Nhóm giàu chất đờng bột + Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu chất khoáng và sinh tố d) ý nghĩa:

Hỏi: Việc phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì?

+ Các nhóm trình bày ý kiến của mình + Nhóm khác bổ sung

4) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau Hỏi : Tại soa phải thay thế thức ăn lẫn nhau Cách thay thế thức ăn nh thế nào là phù hợp?. Học sinh đọc một số ví dụ ở sgk

4. Chất đạm:

Học sinh quan sát hình 3-11, trả lời câu hỏi sgk a) Thiếu chất đạm trầm trọng: Hỏi: Nếu con ngời thiếu chất đạm trầm trọng dẫn tới hậu quả gì?

b) Thừa chất đạm:

Hỏi: Nếu cơ thể thừa chất đạm đợc chuyển hoá nh thế nào? có tác hại gì?

5. Chất đờng bột: Học sinh quan sát hình 3- 12 trả lời câu hỏi sgk

6. Chất béo

Hỏi: Nếu hằng ngày em ăn quá nhiều chất béo cơ thể có bình thờng không? Em sẽ bị hiện tợng gì?. Nếu thiếu chất béo dẫn đến hậu quả nh thế nào?

H: Qua mục III em rút ra nhận xét gì?

Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk, xem các hình 3- 13a, 3-13b

IV/ Tổng kết, dặn dò

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

- Gọi học sinh khác nhắc lại phần ghi nhớ sgk

- Học sinh trả lời câu hỏi sgk

- Học sinh đọc phần có thể em cha biết

---œ---

Ngày tháng năm 200 Tiết 40; 41

Bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm

I/ Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm đợc

- Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - An toàn thực phẩm là gì?

- Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp II/ Đồ dùng dạy học: Hình phóng to các hình 3-14 đến hình 3-16 (sgk)

III/ Phân bố bài dạy:

Tiết1: Phần 1 Vệ sinh thực phẩm

Tiết2: Phần 2-An toàn thực phẩm, phần 3- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

IV/ Tiến trình bài giảng:

A) Bài cũ: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể?

B) Bài mới: I) Vệ sinh thực phẩm:

- GV kết luận, học sinh đọc sgk

Em hãy nêu một vài loại thực phẩm dễ h hỏng , tại sao?

Lu ý: Phân biệt nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm

2> ảnh hởng của nhiệt đọ đồi với vi khuẩn

Học sinh nghiên cứu trên hình 3-14

Một phần của tài liệu CN 6 (suu tam) (Trang 31 - 39)