trựng theo phương phỏp của WHO/CDS/CPC/MAL/98.12
Kết quả thử nhạy cảm của loài muỗi truyền SD/SXHD Aedes aegypti ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội với một số húa chất diệt hiện đang sử dụng (bảng 4)
Bảng 4: Kết quả thử nhạy khỏng muỗi Aedes aegypti Đống Đa, thành phố Hà Nội ( thỏng 01/2010 ) TT Húa chất thớ nghiệm Số muỗi thớ nghiệm
Số muỗi ngó sau thời gian tiếp xỳc (phỳt)
10 15 20 30 40 50 60 1 permethrin 0,75% 100 1 4 13 24 29 31 36 46 46 Khỏng Đối chứng 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 alphacypermethrin 30mg/m2 100 0 13 31 51 70 88 95 82 82 Cú khả năng khỏng Đối chứng 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 lambdacyhalothrin 0,05% 100 0 0 0 13 17 40 54 59 59 Khỏng Đối chứng 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 deltamethrin 0,05% 100 0 7 28 54 69 86 92 85 85 Đối chứng 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 DDT 4% 100 0 0 0 0 0 0 0 8 8 Khỏng Đối chứng 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Bảng 4 cho thấy muỗi Aedes aegypti thu thập từ quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đó khỏng với 2 loại húa chất permethrin 0,75% (tỷ lệ chết 46%), lambda-cyhalothrin 0,05% (tỷ lệ chết 59%); đặc biệt húa chất DDT 4% hầu như muỗi khụng chết sau khi tiếp xỳc (tỷ lệ chết 8%). Muỗi Aedes aegypti thu thập từ quận Đống Đa cú khả năng khỏng với alpha-cypermethrin 30mg/m2 (tỷ lệ chết là 82%) và deltamethrin 0,05% ( tỷ lệ chết 85%). Hiện nay, Aedes aegypti đó khỏng với DDT ở hầu hết mọi nơi trờn thế giới (vựng phõn bố của chỳng), trừ một vài nước ở chõu Phi [25]. Ở Thỏi Lan việc Ae. Aegypti khỏng với DDT đó được ghi nhận hàng thập kỷ nay (Neely, 1966). C.Brengues và cs (2003) cũng đó chứng minh tớnh khỏng DDT rộng rói của Ae. Aegypti ở 13 địa điểm nghiờn cứu thuộc nhiều nước khỏc nhau từ năm 1995-1998: Braxil, French Guiana, French Polynesia, Indonesia, Ivory Coast, Martinique, Thỏi Lan và Việt Nam [20].
Kết quả Aedes aegypti khỏng với DDT 4% là phự hợp với nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước trước đõy của TS. Vũ Đức Hương (1999), La - aied Prapanthadara và cs (2002), C.Brengues và cs (2003).
Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoa (2005) về độ nhạy khỏng của muỗi
Aedes aegypti với húa chất diệt cụn trựng tại một số tỉnh thành phớa Bắc từ
năm 2001 đến 2004 cho thấy muỗi Aedes aegypti vẫn cũn nhạy cảm với
permethrin và lambda-cyhalothrin ở tất cả cỏc địa phương nghiờn cứu. Kết quả này cú sự sai khỏc so với kết quả của tụi cú thể do nguyờn nhõn: xuất hiện tớnh khỏng với cỏc húa chất này ở muỗi Aedes aegypti là rất nhanh
chúng.
Ở Việt Nam, theo TS. Vũ Đức Hương (1999), muỗi Ae.aegypti ở Nam Bộ và Tõy Nguyờn đó khỏng với DDT và một số húa chất diệt cụn trựng thuộc
nhúm Pyrethroid cú thể do chỳng đó được sử dụng nhiều năm trong chương trỡnh phũng chống sốt rột và sốt xuất huyết.
3.3.3 Hiệu quả diệt bọ gậy Aedes aegypti bằng dầu Neem
Thử nghiệm diệt bọ gậy Cx.quinquefasciatus bằng dầu Neem cho thấy tỷ lệ 0,065% và tỷ lệ 0,15% diệt bọ gậy tốt nhất (diệt 50% và 90% bọ gậy). Do thời gian nghiờn cứu ngắn nờn thử nghiệm diệt bọ gậy Aedes aegypti chỉ tiến hành với 2 tỷ lệ trờn là 0,065% và 0,15%.
Hiệu quả diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh SD/SXHD Aedes aegypti ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội bằng dầu Neem (bảng 5)
Bảng 5 : Kết quả thử nghiệm diệt bọ gậy Aedes aegypti Đống Đa bằng dầu Neem (từ thỏng 01/2010 – 03/2010) Liều thử nghiệm ( % ) Số lần TN Số bọ gậy chết
1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày
Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 0,065 % 1 63/200 31,5 85/200 42,5 109/20 0 54,5 127/20 0 63,5 140/20 0 70 2 75/200 37,5 79/200 39,5 100/20 0 50 119/200 59,5 131/200 65,5 TB 34,5 41 52,25 61,5 67,75 Đối chứng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,15 % 1 48/150 32 71/150 47,33 93/150 62 128/15 0 85,33 150/15 0 100 2 53/150 35,33 69/150 46 143/150 95,33 147/150 98 150/15 0 100 TB 33,67 46,67 78,67 91,67 100 Đối chứng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Kết quả cho thấy với tỷ lệ rất thấp 0,065% dầu Neem thỡ sau 3 ngày tỷ lệ bọ gậy Ae. Aegypti chết đạt 54,5%, sau 5 ngày tỷ lệ đạt 70%. Nồng độ 0,15% sau 2 ngày tỷ lệ chết bọ gậy đạt 47,33% và sau 3 ngày tỷ lệ chết đạt 62%, đến 5 ngày 100% bọ gậy chết. Đõy là liều tối ưu diệt bọ gậy Ae. Aegypti.
Hỡnh 15 : Biểu đồ kết quả thử nghiệm diệt bọ gậy Aedes aegypti bằng dầu Neem theo thời gian
Sau ngày thứ nhất, số bọ gậy chết ở cả 2 tỷ lệ gần tương đương. Từ ngày thứ 2 trở đi, số bọ gậy chết giữa 2 tỷ lệ cú sự thay đổi rừ ràng. Với tỷ lệ 0,065%, số bọ gậy Aedes aegypti chết đạt 52,25% chỉ sau 3 ngày nhanh hơn so với bọ gậy
THẢO LUẬN
Trong quỏ trỡnh thử nghiệm, quan sỏt thấy chế phầm Neem cú khả năng thu hỳt muỗi, nhặng đến và chết tại cỏc khay thử nghiệm. Khi cho chế phẩm Neem vào cỏc khay, chế phẩm cú vỏng dầu (màu trắng đục).
Kết quả thử nghiệm cho thấy, chế phẩm Neem tỏc động lờn bọ gậy của 2 loài
Aedes aegypti, Culex quiquefasciatus theo 2 phương thức khỏc nhau là:
- Gõy độc: hoạt chất Azadirachtin cú tỏc dụng ức chế sự phỏt triển của bọ gậy. - Ngăn cản sự hụ hấp: đặc tớnh của bọ gậy là thường dựng ống thở (siphon)
trờn mặt nước để thở. Do chế phẩm là dạng dầu nờn đó tạo thành lớp vỏng trờn về mặt, ngăn cản sự hụ hấp của bọ gậy
Trong tự nhiờn luụn tồn tại một sự “cõn bằng sinh thỏi”, cỏc sinh vật đều nằm trong chuỗi thức ăn. Sự phỏt triển của sinh vật này sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của sinh vật kia. Cỏ, chuồn chuồn, thạch sựng, thằn lằn, dơi v.v.. chớnh là những loài “thiờn địch” của muỗi và bọ gậy. Chỳng gúp phần hạn chế số lượng muỗi tuy nhiờn việc sử dụng húa chất trong nụng nghiệp, y tế gia dụng hiện nay cựng với ụ nhiễm mụi trường đó làm giảm số lượng cỏc loài “thiờn địch”, gõy mất cõn bằng sinh thỏi. Một số loài muỗi tăng đột biến về số lượng.
Khi mật độ muỗi thấp khoảng 0,2 con/1 nhà, khả năng gõy bệnh của muỗi chỉ trong phạm vi hẹp, cú khả năng kiểm soỏt dịch dễ dàng. Khi điều kiện thuận lợi, khụng cũn thiờn địch, ụ nhiễm mụi trường thỡ mật độ muỗi tăng lờn. Muỗi di chuyển sang cỏc nhà bờn cạnh để hỳt mỏu. Điều này làm cho dịch dễ lõy lan, việc kiểm soỏt dịch trở nờn khú khăn hơn.
Chớnh vỡ vậy, cần cú khuyến cỏo với người dõn, chỉ phun húa chất khi cú dịch. Sử dụng biện phỏp tổng hợp để diệt bọ gậy và muỗi như:
- Nuụi cỏ hoặc lươn nhỏ trong bể nước để tiờu diệt bọ gậy.
- Cải tạo mụi trường, thu hẹp mụi trường sinh trưởng của muỗi, nạo vột cống rónh, vũng nước, phỏt quang bụi rậm, sử dụng bồn chứa nước sinh hoạt kớn
- Vợt điện, bẫy điện
- Nằm màn khi đi ngủ, khi bị sốt v.v..
Để làm giảm mật độ của muỗi cần sử dụng phối hợp nhiều biện phỏp. Biện phỏp sử dụng dầu neem để diệt bọ gậy cũng là một trong những biện phỏp đú. Vỡ là tinh dầu thụ nờn trong quỏ trỡnh sử dụng cú hiện tượng tạo vỏng trờn bề mặt. Quy trỡnh tỏch chiết tinh dầu neem hiện nay mới chỉ được thực hiện với qui mụ nhỏ nờn giỏ thành cũn cao so với những phương phỏp khỏc như sử dụng húa chất temephos hay sử dụng vi khuẩn B.thuringiensis. Đõy là hạn chế của phương phỏp này. Cần tiếp tục nghiờn cứu để khắc phục.
Dầu Neem nổi trờn mặt nước nờn cú thể nhỡn thấy được do vậy cú thể thấy được đó phự hợp hay chưa. Đối với những mặt nước cú diện tớch hẹp như ao, mương rónh, phương phỏp này rất dễ ứng dụng. Cú thể đơn giản xỏc định thể tớch nước và diện tớch mặt nước rồi đổ dầu xuống nước. Nếu dựng trờn diện tớch rộng hơn cú thể sử dụng bỡnh phun, hoặc cú thể rải từ trờn cao xuống. Phương phỏp này cú hiệu quả cao hơn, thõn thiện với mụi trường hơn, đặc biệt việc sử dụng phương phỏp này cú khả năng ngăn chặn sự phỏt triển tớnh khỏng của muỗi.
Ở chõu Phi, chõu Á và Mỹ La tinh, lỏ của cõy neem khi đốt cú mựi khú chịu. Lỏ khụ của cõy này cũng được treo trong nhà. Một số người cho là trồng cõy neem gần nhà cũng cú tỏc dụng xua muỗi, tuy chưa cú chứng cớ.
Tại Việt Nam, cõy Neem được trồng rộng rói tại Ninh Thuận, Bỡnh Thuận. Cõy cú khả năng chịu hạn, chi phớ đầu tư rất thấp, ớt tốn cụng chăm súc. Cõy Neem cú tỏc dụng rất lớn trong việc chắn giú, chắn cỏt, chống xúi mũn, giữ được mạch nước ngầm, cải tạo đất..., gúp phần phủ xanh cỏc vựng đất bị hoang mạc, sa mạc hoỏ. Hiện nay, cỏc chế phẩm chiết xuất từ cõy neem tại Việt Nam chủ yếu được ứng dụng trong nụng nghiệp. Tuy nhiờn tỉnh Ninh Thuận hiện chưa cú nhà mỏy chế biến nguyờn liệu từ cõy Neem, trong khi thị trường tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn cũn manh mỳn, giỏ cả khụng ổn định… Ngoài ra, hiện do cỏc
thương lỏi trong và ngoài địa bàn tỉnh tranh thu mua sản phẩm và đẩy giỏ cả lờn cao nờn dẫn đến tỡnh trạng người dõn ở một số địa phương ồ ạt thu hoạch khụng đỳng quy cỏch (thu hoạch cả hạt non để bỏn), dẫn đến chất lượng sản phẩm khụng đảm bảo. Việc nghiờn cứu khả năng ứng dụng của dầu Neem diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh khỏng húa chất này sẽ mở ra cơ hội mới cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước sản xuất tinh dầu neem với quy mụ cụng nghiệp. Điều này sẽ giỳp tỉnh Ninh Thuận thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, quy hoạch vựng nguyờn liệu Neem, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dõn. Cõy neem sẽ trở thành cõy xúa đúi giảm nghốo cho nụng dõn tại đõy.
Vỡ thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn tụi chưa nghiờn cứu được ảnh hưởng của tinh dầu neem đối với muỗi trưởng thành, cú khả năng gõy dị dạng cho quăng và muỗi, giảm khả năng sinh sản hay khụng.? Chế phẩm neem cú thể gõy chết với bọ gậy muỗi mansonia hay khụng, do bọ gậy của loài muỗi này khụng nổi lờn trờn mặt nước.
kết luận và kiến nghị
1. KẾT LUẬN VỚI CULEX QUINQUEFASCIATUS
Từ những kết quả nghiờn cứu trờn cú thể đưa ra một số kết luận sau về muỗi Culex quinquefasciatus ở Hà Nội:
Kết quả thử nhạy, khỏng cho thấy muỗi Culex quinquefasciatus tại quận Đống Đa, Hà Nội đó khỏng với 4 loại hoỏ chất: permethrin 0,75% cú tỷ lệ chết là 7%, deltamethrin 0,05% cú tỷ lệ chết 12%, alphacypermethrin 30mg/m2 tỷ lệ chết là 9%, lambdacyhalothrin 0,05% cú tỷ lệ chết thấp nhất là 4% và khụng cũn nhạy với DDT 4%. Tuy nhiờn muỗi Culex quinquefasciatus ở quận Thanh Xuõn, Hà Nội vẫn cũn nhạy với malathion 5% (tỷ lệ chết 100%).
Với tỷ lệ 0,05 % dầu Neem sau 5 ngày bọ gậy Culex quinquefasciatus chết
45,33%. Tỷ lệ 0,065% dầu neem sau 5 ngày trung bỡnh đạt 50,67%. Với tỷ lệ 0,075%, sau 5 ngày tỷ lệ chết bọ gậy là 58%.
Tỷ lệ 0,15% thỡ số bọ gậy chết Culex quinquefasciatus sau 1 ngày trung bỡnh đạt 63,34%, sau 3 ngày trung bỡnh đạt 93,34%, sau 5 ngày trung bỡnh đạt 95,34%. Với liều 0,225% thỡ tỷ lệ chết sau 5 ngày chỉ đạt 82,67% giảm so với liều 0,15%.
2. KẾT LUẬN VỚI AEDES AEGYPTI
Kết quả thử nhạy, khỏng muỗi Ae. aegypti tại quận Đống Đa, Hà Nội cho thấy muỗi Ae. aegypti khỏng với 2 loại hoỏ chất: permethrin 0,75% (tỷ lệ chết 46%), lambda-cyhalothrin 0,05% (tỷ lệ chết 59%). Mức độ khỏng với DDT là cao nhất, hầu như muỗi khụng chết sau khi tiếp xỳc (tỷ lệ chết 8%). Muỗi Aedes
aegypti thu thập từ quận Đống Đa cú khả năng khỏng với alpha-cypermethrin 30mg/m2 (tỷ lệ chết là 82%) và deltamethrin 0,05% ( tỷ lệ chết 85%).
Với tỷ lệ rất thấp 0,065% dầu Neem thỡ sau 3 ngày tỷ lệ chết bọ gậy Ae. aegypti đạt 54,5%, sau 5 ngày tỷ lệ đạt 70%.
Nồng độ 0,15% sau 2 ngày tỷ lệ chết bọ gậy đạt 47,33% và sau 3 ngày tỷ lệ chết đạt 62%, đến 5 ngày 100% bọ gậy chết. Đõy là liều tối ưu diệt bọ gậy Ae.
Aegypti
3. KIẾN NGHỊ
Trờn đõy chỉ là những nghiờn cứu bước đầu về tớnh khỏng húa chất của muỗi
Culex quinquefasciatus và Aedes aegypti ở 2 quận Thanh Xuõn, Đống Đa ,thành
phố Hà Nội; khả năng diệt bọ gậy 2 loài muỗi khỏng húa chất trờn bằng chế phẩm chiết xuất từ cõy Neem (Azadirachta indica). Vỡ vậy, cần mở rộng phạm vi nghiờn cứu hai loài muỗi này ở những khu vực khỏc và trờn những lĩnh vực khỏc nhau để cú những hiểu biết sõu hơn về hai vector truyền bệnh quan trọng này, từ đú đề ra cỏc biện phỏp phũng chống cú hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Nhật Cảm, Đặng Thị Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Yờn, Trinh Xuõn Tựng (2007), “Đỏnh giỏ độ nhạy cảm với húa chất diệt cụn trựng của
muỗi Ae.aegypti tại phường Thịnh Liệt và xó Trung Văn, Hà Nội, 2007”, Tạp chớ
Y học thực hành, số 641+642, Bộ Y tế xuất bản, 1/2009.
2. Nguyễn Văn Chõu, Đặng Chõu, Nguyễn Huy Bớnh, Đoàn Văn Trớ, Phựng Xuõn Bớch, Nguyễn Thị Kha, Dương Thị Mựi (2000), "Phũng chống chủ động
bệnh sốt xuất huyết dengue tại thành phố Nha Trang", Thông tin phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr. 56-65.
3. Bựi Đại (1999), "Dengue xuất huyết", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
4. Vũ Văn Độ và cs (2005). “ Chiết tỏch , tinh sạch và khảo sỏt tỏc dụng đối khỏng vi sinh vật của salanin từ nhõn hạt cõy xoan Ấn Độ ( Azadirachta indica
A.juss ) trồng tại Việt Nam” , Tạp chớ khoa học và cụng nghệ - tập 44, số 2, 2006 ; Tr.24-31.
5. Nguyễn Thuý Hoa (2005), "Đỏnh giỏ độ nhạy cảm của muỗi Ae.aegypti đối với
hoỏ chất diệt cụn trựng tại một số tỉnh thành phớa bắc từ năm 2001-2004", Tạp chớ
Y học dự phũng, tập XV, số (5), tr.76
6. Vũ Đức Hương, Nguyễn Thị Bạch Ngọc, Đỗ Thị Hiền, Nguyễn Thị Bớch Liờn và ctv (2003), "Cỏc chỉ số muỗi, bọ gậy và độ nhạy cảm với một số húa chất diệt
cụn trựng của muỗi Ae.aegypti ở Nam Bộ, Trung Bộ Và Tõy Nguyờn", Tạp chớ
phũng chống bệnh sốt rột và cỏc bệnh ký sinh trựng, (6), tr. 43-47.
7. Phạm Thị Khoa, Nguyễn Bỏ Phong, Phạm Thanh Hà, Vũ Thị Biờn, Nguyễn Thị Thu Trang, Đoàn Minh Khiết (2008), "Tỡnh hỡnh khỏng húa chất diệt cụn
ở Hà Nội", Tạp chớ phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (1) tr. 31-
35.
8. Phạm Thị Khoa, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thanh Hà (2009), "Mức độ
nhạy cảm với hoỏ chất diệt cụn trựng ở ba loài muỗi truyền bệnh cho người", Bỏo
cỏo khoa học về sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, tr.1383-1389.
9. Phạm Thị Khoa, Nguyễn Thị Thương Bỡnh, Nguyễn Bỏ Phong, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thu Trang , Vũ Thị Biờn và ctv (2007), "Tỡnh hỡnh khỏng húa chất
diệt cụn trựng ở loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Aedes aegypti Linnaeus, 1762 ở phường Thanh Xuõn Bắc, Quận Thanh Xuõn, Hà Nội", Tạp chớ phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (3) tr.42-48.
10. Phạm Thị Khoa và cs (2008), “Nghiờn cứu phỏt hiện tớnh khỏng húa chất diệt
cụn trựng của một số loài muỗi truyền bệnh cho người ở Việt Nam bằng kỹ thuật PCR”, Đề tài cấp bộ Khoa học và Cụng nghệ.
11. Nguyễn Thị Bạch Ngọc và cs (2005). “Nghiờn cứu hiện tượng đa hỡnh một số enzyme ở muỗi Culex quinquefasciatus Say, 1823”, Viện Sốt rột - Ký sinh trựng -
Cụn trựng Trung Ương.
12. Nguyễn Tiến Thắng và cs . “ Biến động hàm lượng Azadirachtin và nimbin
trong lỏ neem ( Azadirachta indica A.juss ) và hiệu quả xua đuổi , gõy chết và biến dạng đối với rầy nõu”.
13. Nguyễn Tiến Thắng và cs (2003). “ Nghiờn cứu và phỏt triển cõy xoan chịu