1. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ
2.7. Xác định hàm lợng F-trong mẫu nớc nghiên cứu
2.7.1. Xác định hàm lợng F- trong nớc đã xử lý
Sử dụng phơng trình đờng chuẩn ( 2.5.1 ) xác định hàm lợng F- trong mẫu nớc đã xử lý ( nồng độ Fe3+ không ảnh hởng ) .
Lấy20 ml nớc đã xử lý cho vào bình định mức 50 ml, thêm 5 ml thuốc thử Zirconi - Alizarin, đo mật độ quang tại các điều kiện tối u đã khảo sát.
Kết quả: (Sử dụng phơng trình 2.5.1) – Mỗi mẵu chúng tôi làm 3 lần, sau đó lấy giá trị trung bình ở bảng sau:
ơ Bảng 9: Kết quả xác định hàm lợng F-trong nớc đã xử lý ơ Stt Địa điểm A CF (mg/l) 1 Phòng 1 - KTX1 0,643 0,5522 2 Phòng 2 - KTX1 0,640 0,5615 3 Phòng 1 - KTX2 0,645 0,5401 Nhận xét:
Theo tài liệu của Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng, 1993 quy định chất lợng nớc ăn uống và sinh hoạt thì hàm lợng flo phải nằm trong giới hạn 0,5 ữ 1 mg/l. Nh vậy, hàm lợng F- trong nớc sinh hoạt tại KTX - ĐHV vẫn đảm bảo tiêu chuẩn
2.7.2. Xác định hàm lợng F- trong mẫu nớc cha xử lý
Tiến hành:
Lấy 20 ml nớc cha xử lý cho vào bình định mức 50 ml, thêm 5 ml thuốc thử Zirconi - Alizarin, đo mật độ quang tại các điều kiện tối u đã khảo sát.
Kết quả: (Sử dụng phơng trình 2.5.2) – Mỗi mẫu chúng tôi làm 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình ở bảng sau:
Bảng 7: Kết quả xác định hàm lợng F-trong nớc cha xử lý
Stt Địa điểm A CF (mg/l)
1 KTX1 0,608 1,0308
2 KTX2 0,605 1,0417
Nhận xét:
Theo tài liệu của Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng, 1993 quy định chất lợng nớc ngầm phục vụ cấp nớc thì hàm lợng flo phải nằm trong giới hạn 0,75 ữ
1,5 mg/l. Nh vậy, hàm lợng F- trong nớc ngầm cấp cho KTX - ĐHV vẫn đảm bảo tiêu chuẩn .
Phần III: kết luận
Qua một thời gian nghiên cứu tìm hiểu và tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã hoàn thành một số công việc sau:
1.Đã tổng quan đợc đặc điểm, các phản ứng, khả năng tạo phức của ion F-
cũng nh các phơng pháp định tính, định lợng ion F-.
2. Đã khảo sát đợc điều kiện tối u để xác định F- bằng phơng pháp trắc quang dựa trên sự giảm màu của phức Zirconi - Alizarin.
3.Đã xác định hàm lợng của một số ion thờng có mặt trong nớc có thể ảnh hởng đến độ nhạy của phơng pháp nh Cl-,SO42-,PO43-,Al3+, Fe3+ trong cả hai loại nớc: đã xử lý và cha xử lý. Từ đó kết luận rằng, trong nớc đã xử lý, hàm lợng các ion trên đều nhỏ hơn giới hạn ảnh hởng; trong nớc cha xử lý, chỉ có hàm lợng ion Fe3+(0,25 mg/l) lớn hơn giới hạn ảnh hởng(0,2 mg/l).
4. Đã xây dựng đợc quy trình xác định hàm lợng ion F- khi có và không có sự ảnh hởng của ion Fe3+ trong các mẫu nớc ngầm, nớc dùng sinh hoạt của KTX- Đại Học Vinh.
5. Dựa vào quy trình đó, xác định hàm lợng F- trong các mẵu nớc cần nghiên cứu.
Kết quả: 1/. Hàm lợng F- trong nớc ngầm (cha xử lý): CF = 1,032 mg/l.
So với tiêu chuản của Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, 1993 quy định chất lợng nguồn nớc ngầm phục vụ cấp nớc thì hàm lợng florua từ 0,75 ữ 1,5 mg/l, nh vậy, nớc ngầm dùng để cung cấp cho KTX-ĐH Vinh vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
2/. Hàm lợng F- trong nớc đã xử lý (đợc dùng để sinh hoạt): CF
= 0,5533 mg/l.
So với tiêu chuẩn hàm lợng florua trong nớc uống là từ 0,5 ữ 1 mg/l thì nớc dùng sinh hoạt tại KTX-ĐH Vinh nằm trong giới hạn cho phép.
Do thời gian thực hành hạn chế và do các điều kiện khách quan khác nên trong phạm vi luận văn này, chúng tôi mới chỉ xác định hàm lợng F- trong nớc
dùng ở KTX_ĐH Vinh (có hàm lợng F-bé) mà cha xác định đựợc hàm lợng F-
trong nớc thải của một số nhà máy (những nơi có hàm lợng F- lớn).
Hơn nữa, chúng tôi cũng cha có điều kiện xác định hàm lợng F- bằng một số phơng pháp khác, ví dụ phơng pháp điện thế dùng điện cực chọn lọc ion để so sánh kết quả với phơng pháp đã chọn.
Vì vậy, hớng phát triển của đề tài là:
. Xác định đợc hàm lợng F- ở nớc thải của một số nhà máy hoá chất, tuyển quặng, nhà máy thuỷ tinh, dệt, khai thác gỗ,…
.Xác định đợc hàm lợng F- trong một số loại kem đánh răng hiện hành.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh -
Phơng pháp phân tích đất- nớc-phân bón- cây trồng_
NXBGD 2000 2.Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trọng, Trần Tứ Hiếu- Phân tích nớc_ NXBKH-KT Hà Nội 1986.
3. Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hữu Đua, Nguyễn Viết Huệ, Lê Ngọc Khánh, Trần Văn Sơn, Mai Văn Thanh (dịch) -
Chuẩn bị dung dịch cho phân tích Hoá học (P.Koroxtelev-1975). 4.Đào Hữu Vinh, Lâm Ngọc Thụ (dịch) -
Chuẩn độ phức chất _ NXBKH-KT 1978. 5. Howbenweyl -
Các phơng pháp phân tích hoá học hữu cơ (T1). 6.Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc –
Thuốc thử hữu cơ _ NXBKH-KT 1978. 7. A.K.Bapko .A.T.Pilipenko -
Phân tích trắc quang (T1) - (T2)_ NXBKH-KT 1975. 8.Nguyễn Tinh Dung (dịch) -
Phân tích định tính (Phần III-Phản ứng anion)_ NXB GD 1976. 9. Nguyễn Khắc Nghĩa -
áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm _ ĐHV 1997 10. Nguyễn Khắc Nghĩa -
Các phơng pháp phân tích hoá lý _ ĐHV 1996 11. Hồ Viết Quý -
Cơ sở hóa học phân tích hiện đại T2 _ NXB ĐHSP HN 2002.