Chương 2 : Thểhiện dữliệu trong máy tính số
Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Môn : Tin học
Slide 52
code của 1 chương trình, chuỗi byte miêu tả dữ liệu được lưu trữ trên thiết bịchứa tin trong 1 phần tửchứa tin luận lý được gọi làfile.
1 thiết bị chứa tin thường chứa rất nhiều file. Để nhận dạng và truy xuất 1 file, ta dùng tên nhận dạng gán cho mỗi file. Để dễ dùng file, tên nhận dạng của nó sẽ ởdạng tên gợi nhớ (chuỗi ký tự miêu tả ngữ
nghĩa của nội dung file), thí dụ như file "luận án tốt nghiệp.doc" chứa toàn bộnội dung luận án tốt nghiệp của người dùng máy.
Nếu ta dùng không gian phẳng để đặt tên cho các file trên 1 thiết bị
chứa tin thì vì số lượng file quá lớn nên ta khó lòng đặt tên, nhận dạng, xửlý,... (nói chung là quản lý) từng file.
Để giải quyết vấn đề trên ta dùng không gian cây thứ bậc để tổ chức và quản lý các file trên từng thiết bịchứa tin.
2.5 Hệthống file
Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Môn : Tin học
Slide 53
Đểtạo không gian cây thứbậc, ta dùng khái niệm thư mục (directory). thư mục là phần tửchứa nhiều phần tửbên trong nó : có thểlà file hay
thư mục. Thường ta sẽ dùng thư mục để chứa những phần tử con có mối quan hệ mật thiết nào đó, thí dụ như thư mục chứa các ảnh kỷ
niệm, thư mục chứa các file nhạc ưa thích,...
Thiết bị chứa tin vật lý (đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM,...) được trừu tượng hóa như là 1 thư mục (ta gọi thư mục đặc biệt này là thư mục gốc). Thư mục gốc chứa nhiều phần tử con bên trong, mỗi phần tử
con của thư mục gốc thường là thư mục con nhưng cũng có thể là file. Mỗi thư mục con lại có thể chứa nhiều thư mục con hay file... và cứ
thếta sẽhình thành 1 cây thứbậc các thư mục và file.
Ta cũng dùng tên gợi nhớ để nhận dạng từng thư mục. Trong không gian cây thứ bậc, ta sẽ dùng khái niệm đường dẫn (pathname) để
nhận dạng 1 file hay 1 thư mục.