Các biểu thức cơ bản

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình môn tin học ppt (Trang 89 - 90)

I E= T*R

Các biểu thức cơ bản

Biểu thức cơ bản là phần tử nhỏ nhất cấu thành biểu thức bất kỳ. Một trong các phần tử sau được gọi là biểu thức cơ bản :

ƒ Biến,

ƒ Hằng gợi nhớ,

ƒ Giá trịdữliệu cụthểthuộc kiểu nào đó (nguyên, thực,..)

ƒ Lời gọi hàm,

ƒ 1 biểu thức được đóng trong 2 dấu ().

Qui trình tạo biểu thức là qui trình đệqui : ta kết hợp từng toán tửvới các toán hạng của nó, trong đó toán hạng hoặc là biểu thức cơ bản hoặc là biểu thức sẵn có (đã được xây dựng trước đó và nên đóng trong 2 dấu ()

đểbiến nó trởthành biểu thức cơ bản).

Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Môn : Tin học

Slide 177

7.2 Các toán t

Dựa theo sốtoán hạng tham gia, có 2 loại toán tử thường dùng nhất :

ƒ toán tử 1 ngôi: chỉcần 1 toán hạng. Ví dụ toán tử '-' để tính phần âm của 1 đại lượng.

ƒ toán tử2 ngôi : cần dùng 2 toán hạng. Ví dụtoán tử '*' để tính tích của 2 đại lượng.

VB thường dùng các ký tựđặc biệt đểmiêu tảtoán tử. Ví dụ:

ƒ toán tử'+': cộng 2 đại lượng.

ƒ toán tử'-': trừđại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1.

ƒ toán tử'*' : nhân 2 đại lượng.

ƒ toán tử'/' : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2...

Trong vài trường hợp, VB dùng cùng 1 ký tự đặc biệt để miêu tả nhiều toán tửkhác nhau. Trong trường hợp này, ngữ cảnh sẽđược dùng để giải quyết nhằm lẫn.

Ngữ cảnh thường là kiểu của các toán hạng tham gia hoặc do thiếu toán hạng thì toán tửđược hiểu là toán tử1 ngôi.

Chương 7 : Biểu thức VB

Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Môn : Tin học

Slide 178

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình môn tin học ppt (Trang 89 - 90)