Chú thích trong chương trình (tt)

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình môn tin học ppt (Trang 82 - 83)

I E= T*R

Chú thích trong chương trình (tt)

‰ Việc dùng chú thích trong chương trình là sựdung hòa giữa 2 thái cực : lạm dụng và không bao giờdùng. Thường ta nên dùng chú thích ởnhững vịtrí sau :

ƒ ởđầu của mỗi thủtục đểmiêu tảchức năng của thủtục đó, dữliệu nhập vào thủtục và dữliệu trảvềtừthủtục.

ƒ ởcác đoạn code miêu tảgiải thuật phức tạp đểghi chú đoạn code này hiện thực giải thuật nào trong lý thuyết đã học.

ƒ ởhàng lệnh có hiệu ứng đặc biệt...

Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Môn : Tin học

Slide 163

6.3 Các lnh định nghĩa

‰ 1 module VB (form, class, standard) gồm 2 loại phần tử: thuộc tính dữliệu và các method (thủtục). Các lệnh định nghĩa cho phép ta định nghĩa tính chất của các thuộc tính dữliệu, các lệnh thực thi cho phép ta miêu tảgiải thuật thi hành của các method (thủtục).

‰ 2 lệnh định nghĩa dữliệu chủyếu là lệnh định nghĩa biến và lệnh định nghĩa hằng, trong 2 lệnh này có sửdụng tên kiểu dữliệu. Tên kiểu dữliệu có thểlà

định sẵn, có thể do người lập trình tựđặt. Lệnh định nghĩa kiểu sẽphục vụviệc

định nghĩa kiểu mới của người lập trình.

‰ ĐểVB kiểm tra việc định nghĩa biến bắt buộc trong 1 module nào đó, ta dùng lệnh sau ởđầu module đó.

Option Explicit

‰ Cú pháp định nghĩa hằng gợi nhớ cơ bản :

Const AConst = Value

Lưu ý ta dùngchnghiêngđểmiêu tảphần tửmà người lập trình tựxác định theo yêu cầu riêng (dĩnhiên phải thỏa mãn qui tắc VB), chữđậm miêu tảphần tửbắt buộc và người lập trình phải viết y như vậy trong lệnh của họ.

Chương 6 : Các lệnh định nghĩa & khai báo VB

Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Môn : Tin học

Slide 164

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình môn tin học ppt (Trang 82 - 83)