Hạt Kiểm lâm:

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 3 pdf (Trang 80 - 83)

- Tại thôn Am, xã Yên Trí, tỉnh Hà Tây Số liệu đo từ

c. Hạt Kiểm lâm:

- Tổ chức theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và biến động đất lâm nghiệp, định kỳ báo cáo Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện, thị xã.

- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ, thể lệ Nhà n−ớc về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng đất lâm nghiệp đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân c− trên địa bàn huyện.

- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo pháp luật hiện hành và khởi tố các vụ vi phạm luật về quản lý, bảo vệ rừng.

10.1.2.3. Cấp xã

Điều 6 Quyết định số 245 quy định trách nhiệm theo dõi và kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng ở cấp xã:

- Khoản d: Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, biến động đất lâm nghiệp và báo cáo cơ quan cấp huyện; th−ờng xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã.

- Khoản h: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo thẩm quyền.

10.2. Trách nhiệm theo dõi, kiểm tra theo từng chuyên đề 10.2.1. Đối với rừng tự nhiên 10.2.1. Đối với rừng tự nhiên

Khoản 3 Điều 36 Ch−ơng V của Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 08 của Thủ t−ớng Chính phủ quy định: Cơ quan Kiểm lâm có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về việc quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn, đồng thời h−ớng dẫn giúp đỡ chủ rừng thực hiện quản lý bảo vệ rừng theo đúng các quy định trong Quyết định số 08 và Khoản 4 Điều 7 của Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 của Thủ t−ớng chính phủ về việc đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh và các văn bản pháp quy liên quan.

10.2.2. Đối với việc cắm mốc giới

Quyết định số 3013/1997/QĐ-BNN&PTNT ngày 20/11/1997 của Bộ tr−ởng Bộ NN và PTNT quy định: Chi cục Kiểm lâm các tỉnh phối hợp với các sở Địa chính, Kế hoạch và đầu t−, Tài chính thẩm định ph−ơng án, nghiệm thu kết quả cắm mốc và hồ sơ mốc giới khu rừng...

10.2.3. Đối với việc khai thác gỗ và lâm sản

Quy chế khai thác gỗ và lâm sản ban hành kèm theo Quyết định số 02/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 5/1/1999 của Bộ tr−ởng Bộ NN và PTNT đã quy đinh cơ chế theo dõi, kiểm tra, nghiệm thu cho từng hoạt động cụ thể trong quá trình khai thác gỗ và các lâm sản khác. 10.2.4. Đối với việc giao rừng và đất lâm nghiệp

Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16-11-1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Thông t− liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC ngày 6-6-2000 của Bộ NN và PTNT và Tổng cục Địa chính và các văn bản của Bộ NN và PTNT đã quy định rõ cơ quan chịu trách nhiệm và nội dung công việc theo dõi, kiểm tra, nghiệm thu ở từng khâu cụ thể.

10.2.5. Đối với những dự án lớn nh− “Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng” rừng”

Quyết đinh số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ, Quyết định số 149/QĐ/BNN-TCCB ngày 6/1/-1998 của Bộ tr−ởng Bộ NN và PTNT quy định Ban điều hành dự án có trách nhiệm: “ phối hợp với các ngành hữu quan là thành viên Ban Chỉ đạo Nhà n−ớc dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và thành viên Ban Điều hành để chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các địa ph−ơng, các ngành và các đơn vị thực hiện dự án .

10.2.6. Đối với các tr−ờng hợp khẩn cấp

Do tình trạng phá rừng có chiều h−ớng gia tăng và nghiêm trọng cả về quy mô và hình thức, các giải pháp theo dõi, kiểm tra thông th−ờng không ngăn chặn đ−ợc, Thủ t−ớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 287/TTg ngày 2-5-1997 về việc kiểm tra truy quét những cá nhân và tổ chức phá hoại rừng, trong đó giao trách nhiệm cho Chủ tịch UBND đối với các tỉnh có rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên, rừng đặc dựng, trực tiếp quản lý rừng tại địa ph−ơng mình; chủ trì có sự hỗ trợ của các Bộ NN và PTNT, Nội vụ, Quốc phòng tổ chức các lực l−ợng công an, quân đội, biên phòng, dân quân, kiểm lâm, lâm tr−ờng, khẩn tr−ơng tiến hành truy quét hết những cá nhân, tổ chức phá hoại rừng thuộc phạm vi quản lý của địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 3 pdf (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)