Vị trí cắm mốc giới:

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 3 pdf (Trang 30 - 31)

- Vị trí :

o Mốc đ−ợc chôn cố định xuống đất trên đ−ờng ranh giới, phần nổi lên nặt đất cao 50 cm, mặt ghi số hiệu mốc và tên khu rừng quay ra phía ngoài.

o Khi có sự chung nhau đ−ờng ranh giới giữa loại rừng đặc dụng, phòng hộ với rừng sản xuất thì cắm mốc cấp 1 nh−ng trên 2 mặt của mốc ghi nội dung theo đúng quy định, phù hợp với từng loại rừng.

o Khi đ−ờng ranh giới phân chia các khu rừng là các dạng địa hình dễ nhận biết nh− đ−ờng sá, sông, suối hoặc các dông núi ở những nơi không có hoặc ít ng−ời qua lại thì chỉ cần mô tả rõ đặc điểm chi tiết địa hình trong hồ sơ ranh giới khu rừng mà không cần cắm mốc.

o Tại các vị trí đổi h−ớng của đ−ờng ranh giới, nơi không có địa hình đặc tr−ng, khó phân định ranh giới thì nhất thiết phải cắm mốc.

- Khoảng cách:

o Đối với rừng đặc dụng và phòng hộ:

Trên đ−ờng ranh giới bao quanh khu rừng đóng mốc cấp 1 với cự ly cách nhau không quá 2.000 m

o Đối với những nơi giáp khu dân c− có nhiều nguy cơ bị xâm phạm, nơi ranh giới khó nhận biết do có quá ít các chi tiết địa hình, địa vật nh− vùng đồi bát úp hoặc đất bằng ven biển, cự ly giữa các mốc liền kế không quá 1.000 m

o Đối với các khu rừng tự nhiên: Cắm mốc cấp 2 với cự ly không quá 2.000m. Khi khu rừng có diện tích d−ới 10 ha chỉ cắm bảng ở nơi có đ−ờng giao thông qua lại.

o Tr−ờng hợp xác định đ−ờng ranh giới các khu rừng trùng với đ−ờng địa giới hành chính hoặc các ranh giới tự nhiên nh− sông, suối, dông núi v.v... thì đ−ợc phép sử dụng đ−ờng địa giới hành chính hoặc các ranh giới tự nhiên đó nh−ng phải mô tả rõ trong hồ sơ mốc giới của khu rừng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 3 pdf (Trang 30 - 31)