Quản lý, bảo vệ hệ thống mốc giới và hồ sơ mốc giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 3 pdf (Trang 33 - 34)

- UBND xã nơi có rừng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hệ thống mốc giới trên địa bàn xã.

Chi cục Kiểm lâm, Sở NN và PTNT, UBND huyện, xã thực hiện việc quản lý hồ sơ mốc giới đ−ợc giao theo quy định quản lý hồ sơ văn bản hiện hành.

- Chủ rừng có trách nhiệm cùng với chính quyền địa ph−ơng quản lý bảo vệ mốc giới thuộc phạm vi quản lý của mình. Nếu mốc giới bị xê dịch, bị mất hay bị h− hỏng thì chủ rừng phải lập biên bản báo cáo UBND để có biện pháp sử lý, đồng thời tổ chức khôi phục theo đúng hồ sơ mốc giới ban đầu.

- Những khu rừng đã đ−ợc xác định ranh giới và cắm mốc trên thực địa tr−ớc khi quy chế ban hành, đã có xác nhận của chính quyền địa ph−ơng, cơ quan Kiểm lâm, cơ quan Địa chính thì chủ rừng đ−ợc sử dụng kết quả đó.

Tr−ờng hợp khoảng cách 2 mốc giới quá lớn thì chủ rừng phải cắm mốc bổ sung và bổ sung các bảng ở những nơi giáp ranh, giáp khu dân c−, đ−ờng giao thông, đồng thời phải hoàn chỉnh hồ sơ quản lý mốc giới theo đúng quy định của quy chế.

8.2.4. Trình tự thực hiện

8.2.4.1 Thu tập tài liệu và bản đồ a. Thu thập các văn bản pháp lý, gồm: a. Thu thập các văn bản pháp lý, gồm:

- Quyết định xác lập khu rừng của cấp có thẩm quyền

- Luận chứng kinh tế kỹ thuật (dự án khả thi) hoặc ph−ơng án quản lý sử dụng rừng, đất rừng đã đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đang còn hiệu lực thi hành

- Quy hoạch xác định loại rừng đã đ−ợc Chính phủ hoặc UBND tỉnh phê duyệt trên từng địa bàn cụ thể.

- Quyết định phê duyệt các dự án về sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của cấp có thẩm quyền.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 4 Hành chính về thể chế ngành lâm nghiệp Phần 3 pdf (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)