Quản lý máy bơm.

Một phần của tài liệu Tài liệu TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 76 1979 docx (Trang 49 - 51)

IV. Quản lý trạm bơm và trạm máy nén khí A Nhiệm vụ quản lý trạm bơm.

3. Quản lý máy bơm.

Yêu cầu chung về đặt máy.

17.11.Phải bảo đảm dễ thoát khí trong ống hút. L|ới chắn chỉ đ|ợc đặt ở các ống hút nhỏ và khi giếng thu n|ớc không có l|ới.

17.12.Van có đ|ờng kính từ 400mm trở lên cơ giới hóa khâu đóng mở.

17.13.N|ớc từ cụm vòng xiết của máy bơm chảy ra phải đ|a vào ống hoặc rãnh để xả vào cống, n|ớc ở cụm vòng xiết bắn ra cũng phải dùng lá chắn chặn lại.

17.14.Các bộ phận quay và chuyển động của máy phải có lá chắn bảo vệ.

Bảo quản và quy trình quản lý máy bơm.

17.15.Quản lý các máy móc và thiết bị đều phải dựa trên cơ sở của bản quy trình này và các h|ớng dẫn của nhà máy chế tạo.

17.16.Hàng ngày phải ghi vào sổ nhật ký các chỉ tiêu sau: Giờ chạy và đóng máy, thay dầu hoặc tra dầu vào ổ bi, xiết lại cụm vòng xiết đỡ, sửa chữa các thiết bị phụ. Từng chu kỳ đã định ghi các số chỉ của các thiết bị đó nh| đồng hồ đo l|u l|ợng, áp lực vv…).

Sổ nhật ký làm theo mẫu số 4 phụ lục 11.

17.17.Khi vận hành cần chú ý tình trạng vệ sinh của máy, sự rò rỉ qua mặt bích hay các chỗ nối khác, vòng xiết, hay van, độ rung, các tiếng kêu bất th|ờng vv… Kết quả kiểm tra ghi vào sổ nhật ký.

17.18.Không đ|ợc điều hòa l|u l|ợng bơm bằng van trên đ|ờng ống hút. Van này phải mở hết trong suốt thời gian máy chạy.

17.19.Nhiệt độ ở ổ trục khi máy bơm làm việc cần phải giữ ổn định theo đúng các quy định trong lý lịch máy.

17.20.Không đ|ợc cho máy chạy trong các tr|ờng hợp sau: a. Khi máy phát sinh các tiếng động không bình th|ờng. b. Khi trục quay rung quá mức bình th|ờng.

c. Khi nhiệt độ ở ổ trục cao hơn nhiệt độ quy định.

d. Khi áp lực dầu trong hệ thống dầu tuần hoàn tụt xuống d|ới mức quy định. đ. Khi các phụ tùng đều h| hỏng.

17.21.Các máy móc dự phòng đặc biệt và các máy bơm phòng cháy và chữa chay cần phải kiểm tra th|ờng xuyên để có thể cho hoạt động bất kỳ lúc nào.

Kiểm tra sửa chữa thiết bị.

17.22.Ngoài các yêu cầu bảo quản th|ờng xuyên (cho dầu, vặn vòng xiết vv…). Máy bơm mỗi khi ngừng chạy đều phải đ|ợc thợ và tr|ởng ca kiểm tra kỹ l|ỡng.

17.23.Khi kiểm tra phải xét các mặt sau:

a. Vị trí đặt của các bulông nối ống và bulông bệ bơm.

b. Độ êm của máy khi hoạt động và không có độ lắc rung trên trục. c. Độ trơn của các ổ trục.

d. Tình trạng các măng sông và bích nối ở trục.

đ. Tình trạng các cụm vòng xiết đỡ và các vật liệu đệm trong cụm vòng xiết.

17.24.Tuỳ thuộc vào cấu tạo máy và mức độ hao mòn, nh|ng sau thời gian công tác tối đa 2.500 giờ phải kiểm tra và điều chỉnh độ hở ổ trục và nếu cần tiến hành sửa chữa nhỏ.

17.25.Đối với máy bơm đã hoạt động không quá 8.000 – 10.000 giờ và tuỳ thuộc vào cấu tạo và điều kiện làm việc của máy có thể đ|a vào sửa chữa lớn.

Khi sửa chữa lớn phải tháo vỏ lấy bánh xe và trục ra, thay thế bất kỳ chi tiết nào đã mòn quá để bảo đảm tính kinh tế và an toàn của máy cho đến lần kiểm tra sau.

17.26.Tr|ớc và sau khi sửa chữa lớn phải thử nghiệm để đánh giá chất l|ợng công việc sửa chữa và xác lập đặc tính công tác thực tế của máy bơm. Tr|ớc khi thử phải kiểm tra và hiệu chỉnh thiết bị đo l|ờng. Độ hở thẳng đứng trong ổ bạc đỡ phải theo chỉ dẫn của nhà máy chế tạo bơm. Tr|ờng hợp không có các số liệu đó, có thể tham khảo trong bảng 24.

17.27.Đối với những máy bơm có số vòng quay lớn, độ hở của ổ bạc đỡ nhỏ quá sẽ gây ra rung động và kèm theo đó là mặt phía trên cút sinê sẽ bị mài mòn.

Bảng 24 - Độ hở thẳng đứng trong ổ trục kiểu tr|ợt. Độ hở trung bình (mm) Đ|ờng kính trục (mm) Số vòng quay d|ới 1000 vòng/phút Số vòng quay từ 1000 vòng/phút trở lên 18-30 30-50 50-80 80-120 120-180 0,05-0,10 0,06-0,13 0,07-0,15 0,08-0,16 0,10-0,20 0,06-0,12 0,08-0,16 0,10-0,20 0,12-0,22 0,15-0,25

17.28.ổ bạc đỡ có thể đạt hiệu quả kinh tế cao với độ hở nhỏ nhất và dùng ít nhớt nhất, tuy nhiên dùng loại dầu nhớt hơn và độ lớn hơn máy bơm làm việc sẽ an toàn hơn.

17.29.Độ hở xuyên tâm trong vòng đệm của máy bơm li tâm phải bằng 0,20,3mm đối với bánh xe đ|ờng kính đến 500mm và bằng 0,30,5mm đối với bánh xe lớn hơn.

17.30.Các sự cố có thế xảy ra trong khi máy bơm làm việc và biện pháp sửa chữa có thể tham khảo trong bảng 25.

Chú thích: Độ hở bên mỗi phía bằng nửa độ hở thẳng đứng.

Bảng 25 - Biện pháp sửa chữa khi máy bơm gặp sự cố.

Sự cố Nguyên nhân Cách phát hiện Biện pháp sửa chữa

1 2 3 4

Một phần của tài liệu Tài liệu TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 76 1979 docx (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)