Bể lọc tiếp xúc.

Một phần của tài liệu Tài liệu TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 76 1979 docx (Trang 32 - 34)

D. Quản lý các bể lọc.

4.Bể lọc tiếp xúc.

Phạm vi ứng dụng.

9.50. Trong “tiêu chuẩn thiết kế cấp n|ớc đô thi” quy định bể lọc tiếp xúc có thể dùng để lọc các loại n|ớc có độ đục tối đa 150mg/l và độ mầu tối đa 1500. Trong tr|ờng hợp độ mầu n|ớc nguồn lớn hơn chỉ có thể sử dụng bể lọc tiếp xúc sau khi đã thí nghiệm để tìm ra những số liệu thích hợp (kích th|ớc độ lớn hạt) và cân nhắc hợp lý trong việc sử dụng bể.

9.51. Bể lọc tiếp xúc có thể lọc n|ớc đã hoặc không xử lý bằng phèn. Khả năng xử lý n|ớc không phèn trong một thời gian nào đó trong năm có thể xác định trong quá trình quản lý sao cho không ảnh h|ởng đến chất l|ợng n|ớc.

9.52. N|ớc chuyển động trong bể lọc tiếp xúc từ d|ới lên theo chiều giảm đ|ờng kính cỡ hạt cát lọc. Khi đó phần lớn các cặn bể đ|ợc giữ lại trong lớp vật liệu lọc có cỡ hạt lớn.

Nh| vậy tổn thất áp lực trong lớp cát lọc sẽ tăng t|ơng đối chậm và nâng cao khả năng giữ cặn của lớp cát.

9.53. Bể lọc tiếp xúc cần rửa khi bắt đầu một trong hai tr|ờng hợp: Giảm chất l|ợng n|ớc hoặc tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc tăng quá tổn thất áp lực giới hạn. Rửa bể lọc bằng dòng n|ớc từ d|ới lên với c|ờng độ lớn hơn c|ờng độ lọc.

9.54. Tr|ớc khi đạt đến tổn thất áp lực giới hạn bể lọc vẫn làm việc bình th|ờng, tổn thất đó đ|ợc xác định theo sự ổn định của lớp cát lọc khi làm việc.

Tổn thất áp lực tính toán xác định theo công thức: Htt = 0,9 Hgh;

0,9 - Hệ số an toàn để đề phòng khả năng đạt tới tổn thất áp lực giới hạn; Hgh - Tổn thất áp lực giới hạn.

Ghi chú: Chiều dày lớp cát phải giữ không đổi bằng cách th|ờng xuyên kiểm tra và đổ thêm cát.

9.55. Việc giảm chất l|ợng n|ớc biểu hiện ở chỗ độ đục tăng trong tr|ờng hợp có thể xảy ra tr|ớc khi đạt tổn thất áp lực giới hạn. Hiện t|ợng này xảy ra càng sớm khi l|ợng cặn càng nhiều, tốc độ lọc càng lớn và độ bền chắc của lớp cặn đã hình thành trong lớp vật liệu càng nhỏ.

Tốc độ lọc tính toán của bể lấy trong khoảng 5 55m/h;

Vật liệu lọc

9.56. Vật liệu lọc trong bể lọc tiếp xúc là cát thạch anh có lớp sỏi đỡ.

9.57. Lựa chọn đúng vật liệu lọc là một điều kiện cơ bản bảo đảm hoạt động bình th|ờng của bể lọc tiếp xúc. Lớp vật liệu này có ảnh h|ởng đến chất l|ợng, thời gian rửa và l|ợng n|ớc rửa.

Chiều dày và cấp phối vật liệu lọc bảo đảm điều kiện công nghệ và kinh tế kỹ thuật hợp lý lấy theo bảng 17.

Cấp phối hạt cát thạch anh nh| sau:

d20 = 0,55 0,60mm; dtđ = 0,90 1,0mm; k = 2,5.

Bảng 17 – Các lớp vật liệu lọc trong bể lọc tiếp xúc. Số

TT

Loại vật liệu Độ lớn (mm) Chiều dày lớp lọc (mm)

1 2 2 3 4 5 Sỏi đỡ - - - Cát thạch anh 32 16 16 8 8 4 4 2 0,5 2 100 100 100 50 200

Ghi chú: Mặt trên của lớp sỏi đỡ cao hơn lỗ phân phối ít nhát 100mm.

9.58. Vật liệu lọc lấy ở những nơi khác nhau hoặc trong những thời gian khác nhau phải trộn đều để bảo đảm độ đồng nhất trong cả chiều dày lớp lọc và toàn bộ mặt bể. Sau khi xếp mỗi lớp vật liệu lọc phải tiến hành rửa sạch các hạt nhỏ và các chất cặn bẩn lẫn ở bên trong.

9.59. Có thể rửa bể lọc tiếp xúc bằng n|ớc sạch hoặc n|ớc nguồn (ch|a làm sạch). N|ớc nguồn có thể dùng để rửa bể nếu độ đục không v|ợt quá 10mg/l và chỉ số côli d|ới 1000.

9.60. C|ờng độ rửa tính toán nh| sau: a. Khi dùng n|ớc thuần tuý: 16 18l/s.m2 trong 7 8 phút.

b. Khi dùng n|ớc phối hợp với gió. N|ớc: 8 12l/s.m2 trong 7 9 phút. Gió: 15 20;/s.m2 trong 6 6 8 phút.

Kiểm tra sự làm việc của bể.

9.61. Ngoài các thiết bị thông th|ờng để kiểm tra sự làm việc của bể lọc, còn phải có thiết bị báo thời điểm cần thiết phải rửa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.62. Tổn thất áp lực phải đo trong dàn ống phân phối trở lực lớn và trong các lớp vật liệu lọc. Do vậy các ống báo mực n|ớc phải gắn ở đầu dàn ống, ở cuối lơp sỏi, ở chỗ giữa lớp sỏi và cát và ở trên mặt cát. Các ống này phải có l|ới chắn để ngăn không cho cát chui vào.

9.63. Các vòi lấy n|ớc thử đặt ở các điểm sau: a. Đ|ờng ống dẫn n|ớc đến bể;

b. D|ới mặt lớp bể cát 300400mm và phải có l|ới ngăn cát; c. Đ|ờng ống dẫn n|ớc rửa;

d. Đ|ờng ống dẫn n|ớc đã lọc;

9.64. Trong điều kiện trang thiết bị cho phép trong buồng điều khiển của điều độ viên nên có đền báo hay chuông báo khi tổn thất áp lực đạt giá trị cực hạn hay ứng với lúc bắt đầu giảm chất l|ợng n|ớc (giá trị này xác định theo kinh nghiệm quản lý).

9.65. Sau khi xếp vật liệu lọc và rửa sơ bộ phải ngâm bể bằng n|ớc clo nồng độ 3050mg/l trong 24 giờ sau đó rửa hết n|ớc clo.

9.66. Hàng tháng phải kiểm tra độ nằm ngang của lớp cát bằng mực n|ớc. 9.67. Hàng năm kiểm tra độ nhiễm bẩn của lớp vật liệu lọc.

Nếu thấy độ nhiễm bẩn lớn hơn cần phải xử lý bằng ph|ơng pháp hóa học giống nh| ở bể lọc nhanh bình th|ờng đã giới thiệu ở trên.

9.68. Hàng tháng, trong 6 tháng bắt đầu khai thác và sau đó sáu tháng một lần kiểm tra độ lớn cỡ hạt cát và chiều dày của lớp cát. Nếu thấy hạt cát quá nhỏ phải hót bỏ và nếu thiếu hụt phải đổ thêm loại cát mới đúng yêu cầu.

9.69. Tốc độ lọc của bể phải giữ không đổi trong cả chu kỳ lọc.

9.70. Khi rửa bằng n|ớc ch|a lọc phải xả bỏ n|ớc lọc đầu trong 5 7 phút. Khi rửa bằng n|ớc đã lọc có thể cho n|ớc vào bể chứa nếu thấy chất l|ợng n|ớc đạt tiêu chuẩn. Tốc độ lọc có thể lấy theo bảng 18.

Một phần của tài liệu Tài liệu TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 76 1979 docx (Trang 32 - 34)