Kết luận chung về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học hình học không gian) (Trang 84 - 91)

3.4.1. Đánh giá định tính

Qua quan sát hoạt động dạy, học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi thấy:

- ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tòi và phát huy t duy độc lập, sáng tạo hơn ở lớp đối chứng. Hơn nữa, tâm lý học sinh ở lớp thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở giữa thầy và trò.

- Khả năng tiếp thu kiến thức mới, giải các bài tập Toán cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Các em có thể vận dụng các quy trình hoặc các phơng pháp giải các dạng toán cơ bản của Hình học không gian vào giải các bài tập cụ thể.

- Năng lực giải quyết vấn đề trong tiết học của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng. Các em biết huy động kiến thức cơ bản, các tri thức liên quan để giải các bài tập Toán.

3.4.2. Đánh giá định lợng

Cả hai bài kiểm tra đều cho thấy kết quả đạt đợc của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại bài đạt khá, giỏi cao hơn hẳn.

Kết quả thu đợc trên bớc đầu cho phép kết luận rằng:

Nếu giáo viên có phơng pháp dạy học thích hợp và học sinh có kiến thức cơ bản, vững chắc, khả năng huy động kiến thức cơ bản tốt thì sẽ có tác dụng tốt trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Nhờ đó học sinh nắm vững chắc và hiểu sâu các kiến thức đợc trình bày trong sách giáo khoa, đồng thời phát triển t duy sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.

Kết luận

Quá trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập Toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 ở Trờng THPT thể hiện qua Hình học không gian”, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả chính sau:

1. Làm sáng tỏ một số khái niệm liên quan tính kế thừa.

2. Đề ra một số định hớng và biện pháp s phạm nhằm vận dụng tính kế thừa trong giải bài tập Toán Hình học không gian điển hình.

3. Đã bớc đầu kiểm nghiệm đợc bằng thực nghiệm s phạm nhằm minh họa cho tính khả thi và tính hiệu quả của những biện pháp s phạm đợc đề xuất.

4. Có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán ở Trờng THPT. Qua những nhận xét trên, chúng tôi nhận định: Giả thiết khoa học của luận văn là chấp nhận đợc, đề tài có tính hiệu quả và mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Anh (1999), Khai thác ứng dụng của phép tính vi phân để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế nhằm chủ động góp phần rèn luyện ý thức và khả năng ứng dụng Toán học cho học sinh lớp 12 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

2. Lê Quang ánh, Nguyễn Thành Dũng, Trần Thái Hùng (1999), 360 bài toán chọn lọc, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai.

3. Lê Quang ánh, Trần Thái Hùng, Nguyễn Hoàng Dũng (1993), Tuyển tập những bài Toán khó và phơng pháp giải toán Hình học không gian, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

4. Văn Nh Cơng (chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000),

Hình học 11 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Văn Nh Cơng (chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000),

Bài tập Hình học 11 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Văn Nh Cơng (chủ biên), Trần Văn Hạo, Ngô Thúc Lanh (2000), Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Toán 11 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Văn Nh Cơng (chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Vũ Cao Đàm (1995), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Xuân Đức (2004), Dạy học thông qua phơng pháp xây dựng chuỗi bài Toán nhằm nâng cao hoạt động nhận thức cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Vinh.

10. Cao Thị Hà (2005), "Một số định hớng dạy học Hình học không gian theo quan điểm của Lý thuyết kiến tạo", Tạp chí Giáo dục, (110), tr.32-33.

11. Trần Văn Hạo (chủ biên), Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Cam Duy Lễ, Nguyễn Sinh Nguyên, Nguyễn Vũ Thanh (2001), Chuyên đề luyện thi vào Đại học Hình học không gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Bá Kim (2004), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội.

14. Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phơng (2002), Các phơng pháp giải Toán sơ cấp Hình học không gian 11, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

15. Nguyễn Sinh Nguyên (chủ biên), Nguyễn Cơng Nghi, Nguyễn Văn Thông, Võ Quang Đa, Lê Hoành Phò (2001), Tuyển tập 750 bài tập Toán Hình học 11, Nxb Đà Nẵng.

16. Đoàn Vơng Nguyên (2004), Giải toán Hình học không gian bằng ph- ơng pháp tọa độ, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

17. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

18. G. Polya (1997), Giải bài toán nh thế nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. G. Polya (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Đào Tam (2000), "Bồi dỡng học sinh khá giỏi ở THPT, năng lực huy động kiến thức khi giải các bài toán", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr.19.

21. Đào Tam (1997), "Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi ngôn ngữ thông qua việc khai thác các phơng pháp khác nhau giải các dạng Toán Hình học ở trờng THPT", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12), tr.20.

22. Đào Tam (2005), Phơng pháp dạy học Hình học ở trờng THPT, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học,Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học Toán nâng cao (dùng cho học viên cao học Toán), Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội. 26. A.M. Pskalo (1978). Tính kế thừa trong dạy học Toán, Giáo trình dùng

Mục lục

Trang

Mở đầu...1

Chơng 1: Một số vấn đề về cơ sở lý luận...5

1.1. Tính kế thừa...5

1.2. Hoạt động nhận thức...10

1.3. Các cơ sở khoa học...18

1.4. Kết luận chơng 1...21

Chơng 2: Các biện pháp vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán ở trờng THPT...22

2.1. Các định hớng - Từ cơ sở đó đề ra các biện pháp s phạm nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập Toán...22

2.1.1. Định hớng 1...22

2.1.2. Định hớng 2...23

2.1.3. Định hớng 3...25

2.1.4. Định hớng 4...27

2.1.5. Định hớng 5...28

2.2. Các biện pháp s phạm nhằm tổ chức hoạt động nhận thức Toán học cho học sinh trên cơ sở vận dụng tính kế thừa...30

2.2.1. Biện pháp 1...30 2.2.2. Biện pháp 2...45 2.2.3. Biện pháp 3...50 2.2.4. Biện pháp 4...59 2.2.5. Biện pháp 5...74 2.3. Kết luận chơng 2...79 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm...80 3.1. Mục đích thực nghiệm...80

3.2. Nội dung thực nghiệm...80

3.3. Tổ chức thực nghiệm...80

3.4. Kết luận chung về thực nghiệm...83

Một phần của tài liệu Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học hình học không gian) (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w