Định hớng 5

Một phần của tài liệu Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học hình học không gian) (Trang 29 - 30)

ngời học liên quan đến vấn đề cần dạy.

Thực hiện định hớng này nhằm vào các mục đích sau:

a) Tạo lập các tình huống học tập:

Lý thuyết kiến tạo (LTKT) cho rằng trong quá trình học tập, học sinh phải phát huy tối đa vai trò tích cực và chủ động. LTKT cho rằng: "Tri thức phải đợc kiến tạo một cách tích cực bởi chủ thể của nhận thức chứ không phải đợc thu nhận một cách thụ động từ thầy giáo". Đồng thời nó nhấn mạnh tầm quan trọng của các tri thức đã có, niềm tin và các kỹ năng mang tính cá nhân làm dậy các kinh nghiệm của việc học. Sự kiến tạo tri thức mới nh là sự kết nối những vấn đề đã học với những thông tin mới và sự hăng hái trong học tập.

Giáo viên dạy theo quan điểm kiến tạo luôn có thái độ tích cực đối với các kiến thức và kinh nghiệm đã có của ngời học (có thể đó là quan điểm sai lầm hoặc không đầy đủ) bởi vì nó là một tiên đề quan trọng giúp HS tạo lập các tình huống học tập [10].

Ví dụ: Khi dạy nội dung: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian ta, có thể tạo lập một tình huống dạy học nh sau:

Trong không gian cho hai đờng thẳng bất kỳ a và b, hãy chỉ ra các vị trí t- ơng đối của hai đờng thẳng đó?

Học sinh sẽ dễ dàng trả lời nh sau: a // b, a cắt b tại O, a ⊥ b. Đây là các kiến thức học sinh đã đợc học trong Hình học phẳng. Khi đó giáo viên đa ra tình huống.

Cho hình lập phơng ABCD A'B'C'D'. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp đờng thẳng sau: AD và BC; AA' và A'B', AC và BD, A'D' và BB'.

Từ việc trả lời đợc các câu hỏi trên học sinh thấy đợc nhu cầu cần bổ sung kiến thức cho bản thân và học sinh thấy

A' A B' D' C' B D C Hình 2.5

đợc: Với hai đờng thẳng bất kỳ trong không gian thì điều đầu tiên cần phải xem xét đó là chúng có đồng phẳng hay không? Và từ đó, giáo viên đa ra khái niệm hai đờng thẳng chéo nhau và hai đ- ờng thẳng song song trong không gian.

b) Loại bỏ các kiến thức sai lầm của học sinh:

Ngời học sinh đợc trang bị kiến thức mới khi họ có thể loại bỏ hoàn toàn các quan niệm sẵn có không còn phù hợp nữa. Có hai nguyên nhân là tri thức cũ không đủ để loại bỏ những quan niệm sai lầm đó, hoặc giáo viên cha chú trọng đến điều này. Ngời giáo viên cần có thái độ tích cực với các quan niệm sẵn có này của ngời học, cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ những quan điểm sai lầm hoặc không đầy đủ và làm chúng trở thành điểm nhấn khi dạy các kiến thức mới hoặc củng cố bài, từ đó giúp học sinh hoàn thiện những quan niệm cha đầy đủ hoặc loại bỏ quan niệm sai lầm của họ.

Ví dụ: Sau khi học xong khái niệm hai đờng thẳng song song trong không gian, ta xét định lý: Nếu hai đờng thẳng a // c và b // c thì a // b. Một học sinh đã trình bày cách chứng minh định lý đó nh sau:

Nếu a và b không song song thì a phải cắt b tại điểm O nào đó. Nh vậy ta có: a, b phân biệt; O ⊂ a và a // c, O ⊂ b và b // c (vô lý). Vậy a // b.

Từ cách chứng minh này của học sinh, ta thấy các em vẫn cha hoàn toàn loại bỏ đợc sai lầm: nếu hai đờng thẳng phân biệt không song song thì phải cắt nhau (thực ra chúng còn có thể chéo nhau).

Chính vì vậy, khi dạy học theo định hớng vận dụng tính kế thừa để tổ chức HĐNT, giáo viên phải biết kế thừa để đa khoa học Toán học phát triển đi lên chứ không phải dậm chân tại chỗ.

Một phần của tài liệu Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học hình học không gian) (Trang 29 - 30)