Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học hình học không gian) (Trang 81 - 84)

3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm

Việc thực nghiệm s phạm đợc thực hiện tại Trờng THPT Nghi Lộc I Lớp thực nghiệm: Lớp 11A3 có 42 học sinh.

Lớp đối chứng: Lớp 11C3 có 43 học sinh. Giáo viên dạy hai lớp này là cô Nguyễn Thị Thu Hà.

Dựa vào kết quả kiểm tra chất lợng đầu năm thì chất lợng của 2 lớp tơng đối đều nhau.

3.3.2. Hình thức tổ chức thực nghiệm

Đợt thực nghiệm đợc tiến hành từ 10/9/2005 đến ngày 20/11/2005. Trớc khi tiến hành thực nghiệm, tôi trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực nghiệm để đi tới việc thống nhất mục đích, nội dung và phơng pháp dạy các tiết thực nghiệm.

Đối với lớp đối chứng vẫn dạy nh những giờ bình thờng. Việc dạy học thực nghiệm và đối chứng đợc tiến hành song song theo lịch trình dạy của nhà trờng.

- Chúng tôi đã phối hợp một số phơng pháp dạy học nh: Phơng pháp giải quyết vấn đề, phơng pháp đàm thoại để thực hiện các biện pháp đã đề xuất.

- Thông qua các bài kiểm tra thờng xuyên theo quy định của phân phối chơng trình và một bài kiểm tra hết Chơng 1, chúng tôi theo dõi quá trình học tập của học sinh và điều chỉnh phơng pháp, kiến thức truyền thụ.

- Kết thúc chơng trình dạy thực nghiệm chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra cùng đề bài với lớp đối chứng.

Bài kiểm tra số 1(1 tiết)

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. N là điểm trên BC sao cho BN = 2NC.

a, Xác định giao điểm P của đờng thẳng AD và mặt phẳng (MNK). Từ đó xác định thiết diện của tứ diện và mp (MNK).

b, Chứng minh AD = 2 PD.

c, Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Xác định giao điểm của đờng thẳng AG và mp (MNK).

Thang điểm:

Câu a (4 điểm).

- Xác định đợc giao điểm P của đờng thẳng AD với mặt phẳng (MNK) (2 điểm).

- Xác định đợc thiết diện (2 điểm). Câu b (3 điểm).

Chứng minh đợc AD = 2 PD. Câu c (2 điểm).

Xác định đợc giao điểm của đờng thẳng AD với mp (MNK). Vẽ hình đúng, đẹp: 1 điểm (hình 3.1). A M B P D K C N G O Hình 3.1

Những ý định s phạm về đề kiểm tra:

Câu a: Kiểm tra kỹ năng vận dụng quy trình tìm giao điểm của đờng thẳng với mặt phẳng, kỹ năng vận dụng tìm thiết diện.

Câu b: Kiểm tra kỹ năng tách một bộ phận không gian ra phẳng. Câu c: Kiểm tra kỹ năng tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Kết quả kiểm tra bài số 1 nh sau:

Điểm

Lớp 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài

Thực nghiệm 4 3 4 8 9 9 5 0 42

Đối chứng 6 6 7 9 8 5 2 0 43

Lớp thực nghiệm có 35/42 (83,3%) đạt trung bình trở lên, trong đó có 54, 8% khá giỏi. Có 5 em đạt điểm 9, không có em nào đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng có 31/43 (72%) đạt trung bình trở lên, trong đó có 34,9% đạt khá giỏi. Có 2 em đạt điểm 9, không có em nào đạt điểm tuyệt đối.

Bài kiểm tra số 2:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’

a/ Có tồn tại giao tuyến của (ABD) và (B’CC’) không? b/ Tìm giao điểm của BD’ với (ACB’).

c/ Nhận xét gì về vị trí tơng đối của 2 mp (ACB’) và (A’DC’) và chúng cắt nhau theo tỷ số nào?

Thang điểm:

Câu a (2 điểm)

Xác định giao tuyến của (ABD) và (B’CC’) là BC.

Câu b (4 điểm)

Tìm đợc giao điểm của BD’ và (ACB’) là trọng tâm của tam giác AB’C.

B C A' D' C' B' A D Hình 3.2 I G1 G2

Câu c: (3 điểm)

Chứng minh đợc hai mặt phẳng (AB’C) và (C’A’D) song song với nhau, và cắt D’ B theo tỷ số 1/3.

Vẽ đợc hình đúng, đẹp: (1 điểm) (hình 3.2).

Những dụng ý s phạm về đề kiểm tra:

Câu a: Kiểm tra kỹ năng vận dụng quy trình tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. Câu b: Kiểm tra kỹ năng vận dụng quy trình tìm giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng. Có thể áp dụng phơng pháp véc tơ để làm câu này.

Câu c: Kiểm tra kỹ năng vận dụng phơng pháp chứng minh hai mặt phẳng song song và khả năng suy luận logic.

Kết quả bài kiểm tra số 2 Điểm

Lớp 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài

Thực nghiệm 1 1 3 5 7 9 9 8 1 42

Đối chứng 2 5 6 6 10 7 4 3 0 43

Lớp thực nghiệm có 37/42 (88,9%) đạt trung bình trở lên, trong đó 60% khá giỏi. Có 1học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng có 30/43 (60,8%) đạt trung bình trở lên, trong đó có 32,6% khá giỏi. Không có học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Vận dụng tính kế thừa trong dạy học giải bài tập toán nhằm tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông (thể hiện qua dạy học hình học không gian) (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w