GV: Phép cộng trong Z có những tính gì? Nêu dạng tổng quát. a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c) Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có tính chất gì? Các tính chất của phép cộng có ứng với thực tế gì? Bài 1: Thực hiện phép tính a) (5 + 12) – 9 . 3 b) 80 – (4 . 5 – 3 . 2) c) [(-18) + (-7)] – 15 d) (-219) – (-229) + 12 . 5
-GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
-GV cho HS hoạt động nhóm để làm bài 2 và 3.
Bài 2:Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5
Bài 3:Tìm số nguyên a biết |a| = 3
|a| = 0 |a| = -1
Ôn tập tính chất phép cộng trong Z:
-HS: phép cộng trong Z có tính chất: Giao hoán ; kết hợp ; cộng với số 0 ; cộng với số đối.
-Nêu các công thức tổng quát:
-HS: So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng với số đối.
-Áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số.
-HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong trường hợp có ngoặc, không ngoặc.
a) 10 b) 4 c) -40 d) 70 -HS: Hoạt động theo nhóm. Bài 2: x = -3 ; -2 ; … ; 3 ; 4 Tính tổng: (-3) + (-2) + ……… + 3 + 4 = [(-3)] +[(-2) +2] + [(-1) + 1] +0 +4 = 4 Bài 3: a = ± 3 a= 0 Không có số nào A = ± 2
thêm vài nhóm.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Ôn tập các qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.
Bài tập số 104/15 ; 57/60 ; 86/64 ; 29/58 ; 162,163/75 (SBT) -Làm các câu hỏi ôn tập vào vở.
1-Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 3 ; cho 5 ; cho 9. Các tính chất chia hết của một tổng.
2-Thế nào là số nguyên tố hợp số? Cho VD. 3-Thế nào là số nguyên tố cùng nhau? Cho VD. 4-Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số? 5. Rút kinh nghiệm:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 3 ; cho 5 ; cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN và BCNN.
- Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ƯC, BC, chuyển động tập hợp.
-Rèn luyện kỉ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính; kỹ năng phân tích đề, và trình bày bài giải.
-Rèn kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 3 ; cho 5 ; cho 9. Rèn kỹ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
TUẦN: 18 TIẾT: 55Ngày soạn: 10/12/09 Ngày soạn: 10/12/09 Ngày dạy:
Vận dụng các tính chất đã học vào các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 2. Phương pháp: Vấn đáp + thực hành
3. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi “Dấu hiệu chia hết” .Cách tính ƯCLN và BCNN và bài tập. Bảng phụ ghi các đề, bảng phụ, thước kẽ
III. NỘI DUNG
1. Ổn định: KTSS: 6A1: …………
6A2: ………… 6A3: …………
2. Bài cũ Hoạt Động 1. -GV nêu câu hỏi kiểm tra
+HS: Phát biểu qui tắc tìm GTTĐ của một số nguyên, sửa bài 29/58 SBT.
Tính giá trị các biểu thức: a) |-6| - |-2|
b) |-5| - |-4|
c) |20| - |-5|
d) |247| - |47|
+HS: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Sửa bài tập 57/60 SBT.
Tính:
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) b) (-298) +(-300) +(-302)
HS:Phát biểu ba quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên.
HS:Phát biểu ba quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên . Sửa bài 29 SBT . a) |-6| - |-2| = 6 - 2 = 4 b) |-5| - |-4| = 5 . 4 = 20 c) |20| - |-5| = 20 : 5 = 4 d) |247| - |47| = 247 + 47 =294
+HS: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên. Sửa bài 57 SBT a)248 + (-12) + 2064 + (-236) =[248 + ( -12) +(-236)] +2064 =2064 b)(-298) +(-300) +(-302) =[( -298) +(-302)] +(-300) =(-600) + ( -300 ) =(-900)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VAØ DẤU HIỆU 1. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VAØ DẤU HIỆU
Bài 1 : cho các số: 160 ; 534 ; 2511 ; 48309 ;
3825.
Hỏi trong các số đã cho : a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 9 d) Số nào chia hết cho 5
e) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
f) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
g) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 9.
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để :
a) 1* 5* chia hết cho cả 5 và 9 b) *46* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Bài 3: Chứùng tỏ rằng:
a) Tồng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Số có dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11.
abcabc = abc000 + abc = abc. 1000 + abc = abc. ( 1000 +1) = abc .1001
Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp
số ? Giải thích. a) a = 717
Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu
Chia hết , số nguyên tố hợp số.
Cho hs hoạt động nhóm trong 4 phút rồi gọi một nhóm lên trình bày các câu a ; b ; c ; d. Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-Gọi tiếp nhóm thứ 2 lên bảng trình bày câu: e; f; g.
HS trong lớp nhận xét bổ sung
Gọi 2 em lên bảng trình bày a) 1755; 1350
b) 8460
-HS làm câu a:
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là: n + n + 1 + n +2
= 3n + 3 = 3. (n +1) chia hết cho 3
Câu b tùy trình độ lớp sau khi GV gợi ý HS làm tiếp.
abcabc = abc000 + abc ………. Mà 1001 : 11 ⇒ abc.1001 :11 Vậy abcabc :11 a) a = 717 là hợp số vì 717 : 3 b) b=6.5+ 9.31 làhợp số vì b=3.(10+93) : 3
b) b = 6.5 + 9.31 c) c = 3.8.5 – 9.13
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
c) c = 3.8.5 – 9.13 là số nguyên tố vì c = 3.(40-39) = 3