TUẦN 17 TIẾT 51 Ngày soạn: 25/11/

Một phần của tài liệu Chuong II.2 (Trang 30 - 33)

53- Điền số thích hợp vào ô trống x-2-9 3

TUẦN 17 TIẾT 51 Ngày soạn: 25/11/

Ngày soạn: 25/11/09 Ngày dạy: ……/……/09

Tính 1 - 8 = 1 + (-8) = ? (-5) - (-7) = ?

95.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ 1. TÌM HIỂU QUY TẮC DẤU NGOẶC

?1a) Tìm số đối của 2; -5; 2 + (-5) là 2; 5; 3 b) So sánh số đối của 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5)

→ Số đối của một tổng bằng tổng các số đối

?2Tính và so sánh

a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1

và 7 + 5 + (-13) = -1 kết quả như nhau b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 14

và 12- 4 + 6 = 14 kết quả như nhau

(?) Ta thấy khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu + thì các số hạng trong ngoặc có đổi dấu không?

(?) Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu - thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào? ⇒ Quy tắc Ví dụ: Tính nhanh a) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 + [112 - 112 - 324] = 324 - 324 = 0 b) Tương tự ?3Tính nhanh a) (768 - 39) - 768 = 768 - 768 - 39 = -39 b) (-1579) - (12 - 1579 ) = -1579 - 12 + 1579 = -12 * Quy tắc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-” thành dấu “+“

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Ví dụ: Tính nhanh c) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 + [112 - 112 - 324] = 324 - 324 = 0 d) Tương tự ?3Tính nhanh a) (768 - 39) - 768 = 768 - 768 - 39 = -39 b) (-1579) - (12 - 1579 ) = -1579 - 12 + 1579 = -12 HĐ 2. TỔNG ĐẠI SỐ: Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng

phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số.

VD: 5 + (-3) - (-6) - (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (- 7)

- Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng mà ta có thể thay đổi vị trí tuỳ ý các số hạng

Ví dụ: a - b - c = -b + a - c = -b - c + a

- Đặt dấu ngoặc = a - (b + c)

nguyên được gọi là một tổng đại số.

Trong một tổng đại số ta có thể:

- Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. 96. Củng Cố – Dặn dò BT 57, 58 57- Tính tổng a) (-17) + 5 + 8 + 17 = [((-17) + 17] + 5 + 8 = 0 + 13 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = (12 + -12) + 30 + (-20) = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-440) + 440] + (-4) + (-6) = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = [(-5) + (-10) + (-1)] + 16 = 0

58- Đơn giản biểu thức:

a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 + 52) + (-14) x + 74 + (-14) = x + 60 b) (-90) - (P + 10) +100 = (-90) - P - 10 + 100 = [(-90) - 10] + 100 - P = -100 + 100 - P = -P Dặn Dò: - Học bài, BTVN 59, 60 - Chuẩn bị: Ôn tập HK 1 97. Rút kinh nghiệm: LYỆN TẬP TUẦN: 17 TIẾT: 52 Ngày soạn: 05/12/09 Ngày dạy: ……/……/09

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép tính, tính nhanh.

- Áp dụng quy tắc dấu ngoặc để thực hiện phép tính có dấu ngoặc.

- Chuẩn bị cho học sinh các kiến thức trọng tâm để thi học kì.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. 2. Phương pháp: Vấn đáp + thực hành

3. Đồ dùng dạy học: Bảng Phụ Chứa Bài Tập

III. NỘI DUNG

1. Ổn định: KTSS: 6A1: …………

6A2: ………… 6A3: …………

2. Bài cũ

Một em nhắc lại các bước thực hiện phép tính. Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Quy tắc bỏ dấu ngoặc.

3. Bài mới. Hôm nay chúng ta làm một số bài tập.

Một phần của tài liệu Chuong II.2 (Trang 30 - 33)