Cách viết tập hợp kí hiệu.

Một phần của tài liệu Chuong II.2 (Trang 39)

-GV: Để viết mộy tập hợp người ta có những cách nào ?

-Cho ví dụ ?

-GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng -GV: chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.

b) Số phần tử của tập hợp: -GV:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ ? -GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng. -Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.  Tập hợp con:

-GV: Khi nào tập hợp A được gọi là con tập hợp B. Cho ví dụ ? (đưa khái niệm lên bảng phụ)

-GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?

1-Ôn tập về tập hợp :

-HS: Để viết một tập hợp thường có hai cách.

+Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp đó.

HS: Gọi A là TH các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = {0 ;1 ; 2 ; 3} hoặc

A = {x∈N |x < 4}

HS:một tập hợp có thể có một phần tử hoặc có nhiều phần tử vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Ví Dụ: A = { 3 } B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3} N = {0; 1; 2; 3 } C = Þ Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5= 3.

HS: nếu mọi tập hợp của tập hợp A đều nằm trong tập hợp B thì tập hợp A gọi là con tập hợp B . Ví Dụ: H = { 0; 1 } K = {0; 1; 2 } Thì H ⊂ K -HS:nếu A⊂B và B⊂A thì A=B

-HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Một phần của tài liệu Chuong II.2 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w