1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánhsáng sáng
Trong vùng hai chùm sáng gặp nhau xuất hiện những vạch tối và những vạch sáng xen kẻ. Những vạch tối là chổ hai sóng triệt tiêu lẫn nhau. Những vạch sáng là chổ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau.
2. Vị trí các vân giao thoa
Đặt: a = F1F2, x = OA, IO = D Ta có: d2 – d1 = d2ax+d ≈ 22axD = axD 2 => x = D a (d2 – d1) Để tại A có vân sáng thì d2 – d1 = kλ => Vị trí vân sáng: xk = k a D λ
Với k ∈ Z và k gọi là bậc giao thoa. Để tại A có vân tối thì d2 – d1 = (k’ +
2 1
Giới thiệu khoảng vân. Yêu cầu học sinh tìm công thức tính khoảng vân.
Giới thiệu vân sáng chính giữa.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2
Yêu cầu học sinh nêu cách đô bước sóng ánh sáng nhờ thí nghiệm của Y-âng.
Ghi nhận khái niệm.
Tìm công thức tính khoảng vân.
Ghi nhận khái niệm. Thực hiện C2.
Nêu cách đô bước sóng ánh sáng nhờ thí nghiệm của Y- âng. => Vị trí vân tối: xk’ = (k’ + 2 1 ) a D λ
Với k’ ∈ Z và với vân tối thì không có khái niệm bậc giao thoa.
3. Khoảng vân
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng hoạc vân tối kiên tiếp gọi là khoảng vân i. + Công thức tính khoảng vân:
i = xk + 1 – xk =
a D
λ
+ Tại O (k = 0), ta có vân sáng bậc 0 của mọi ánh sáng đơn sắc, gọi là vân chính giữa hay vân trung tâm.
4. Ứng dụng: Đo bước sóng của ánhsáng sáng Từ công thức i = a D λ => λ = D ia
Đo đươci i, a và D ta tính được λ
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu bước sóng và màu sắc ánh sáng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu bước sóng và màu sắc ánh sáng.
Giới thiệu ánh sáng trắng của Mặt Trời và ánh sáng khả kiến.
Yêu cầu học sinh đọc bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không và cho nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có giao thoa.
Giới thiệu điều kiện về nguồn kết hợp trong sự giao thoa ánh sáng.
Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận các khái niệm. Đọc bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không và cho nhận xét.
Nêu điều kiện để có giao thoa.
Ghi nhận điều kiện về nguồn kết hợp trong sự giao thoa ánh sáng.