Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu hình vẽ 24.1.
Giới thiệu quang phổ của Mặt Trời
Giới thiệu hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Xem hình vẽ 24.1. Thực hiện C1.
Xem sgk và nêu kết quả thí nghiệm.
Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận hiện tượng tán sắc ánh sáng.
I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sángcủa Newton của Newton
Chiếu một chùm sáng song song, hẹp của ánh sáng Mặt Trời qua một lăng kính ta thấy ta thấy chùm sáng không những bị lệch về phía đáy của lăng kính mà còn bị tách thành một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
Dải sáng màu này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, hay quang phổ của Mặt Trời. Aùnh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Hoạt động2 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu hình vẽ 24.2.
Giới thiệu ánh sáng đơn sắc.
Xem hình vẽ 24.2, xem sgk và nêu kết quả thí nghiệm.
Ghi nhận khái niệm ánh sáng đơn sắc.
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắccủa Newton của Newton
Chùm ánh sáng vàng, tách ra từ quang phổ Mặt Trời nhờ lăng kính P, sau khi đi qua lăng kính P’, chỉ bị lệch mà không bị đổi màu.
Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Hoạt động 3 (10 phút): Giải thích hiện tượng tán sắc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu ánh sáng trắng. Ghi nhận khái niệm. III. Giải thích hiện tượng tán sắc+ Aùnh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc mà là hỗn hợp của nhiều
Giới thiệu sự phụ thuộc của chiết suất thủy tinh vào các laoij ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Yêu cầu học sinh cho biết góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giới thiệu sự tán sắc ánh sáng.
Ghi nhận sự phụ thuộc của chiết suất thủy tinh vào các laoij ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Cho biết góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Ghi nhận khái niệm.
ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
+ Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau. Chiết suất có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ, và tăng dần khi chuyển sang màu da cam, màu vàng, … và có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng tím.
Vì góc lệch của một tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng theo chiết suất, nên các chùm tia sáng có màu khác nhau trong chùm ánh sáng tới bị lăng kính làm lệch những góc khác nhau, thành thử khi ló ra khỏi lăng kính, chúng không trùng nhau nữa
Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu một số ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Ghi nhận một số ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.