- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện tường xốy và sự biến thiên của cường độ dịng điện với từ trường xốy.
- Phát biểu nội dung thuyết từ trường của Mác – xoen.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thí nghiệm cảm ứng điện từ.
Học sinh: Ơn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính tần số góc, chu kì và tần số riên của mạch dao động.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 21.1, yêu cầu học sinh nhắc lại thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa- ra-đây.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Giới thiệu điện trường xoáy.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2
Phân tích để cho học sinh thấy từ trường biến thiên gây ra điện trường xoáy. Yêu cầu học sinh thực hiện C3
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Lập luận để thấy được khi điện trường biến thiên sẽ gây ra từ trường.
Nhắc lại thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-đây.
Thực hiện C1.
Ghi nhận khái niệm. Thực hiện C2.
Ghi nhận hiện tượng. Thực hiện C3.
Rút ra kết luận.
Nêu biểu thức liên hệ giữa q và U trong tụ điện.
Nêu biểu thức liên hệ giữa E và U trong điện trường đều giữa hai bản tụ điện phẵng. Ghi nhận hiện tượng.
Rút ra kết luận.
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từtrường trường
1. Từ trường biến thiên và điện trườngxoáy xoáy
a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ
+ Khi từ thông qua một vòng dây kín biến thiên thì trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng.
Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng chứng tỏ trong vòng dây có một điện trường mà đường sức nằm dọc theo dây và là đường cong kín.
Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
+ Khi từ trường trong một vùng không gian nào đó biến thiên thì trong vùng không gian đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Tác dụng của vòng dây trong thí nghiệm chỉ là để nhận biết điện trường xoáy thôi.
b) Kết luận
Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ trường
a) Từ trường của mạch dao động
Xét mạch dao động lí tưởng có tụ điện là phẵng có điện dung C và hai bản cách nhau một khoảng d đang hoạt động. Tại thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là: i = dt dE Cd dt CEd d dt CU d dt dq = ( ) = ( ) =
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Vì i gây ra từ trường. Như vậy, xung quanh chổ có điện trường biến thiên trong tụ điện đã xuất hiện một từ trường.
b) Kết luận
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.