Mặt hàng kinh doanh của công ty là phân phối các loại linh kiện, máy móc về photo in ấn… của các hãng như Công ty Cổ Phần Siêu Thanh (chuyên về Ricod), Công ty CP Lê Bảo Minh (chuyên về Canon), Katun (Singapore), Phật Sơn, Jadi Imaging Technologies (Malaysia)… và các loại mực do công ty tự đóng gói.
Thị trường tiêu thụ: với uy tín trên thương trường trong những năm hoạt động vừa qua và giá cả hàng hóa hợp lý, cung cách phục vụ rất nhiệt tình nên hiện nay công ty có thị trường tiêu thụ rộng khắp các tỉnh kéo dài từ Nam ra Bắc, mỗi tỉnh doanh nghiệp đều có khách hàng mua sĩ để làm đại lý bán lẻ.
Theo đánh giá của doanh nghiệp, các khách hàng cảm thấy rất hài lòng về cách làm việc của doanh nghiệp, do đó họ có mối quan hệ rất tốt. Nhóm khách hàng mua sĩ này là một nhóm khách hàng rất quan trọng của công ty. Do đó công ty luôn ưu tiên hàng hóa và giá cả cho họ mỗi khi hàng hóa bị thiếu hụt do nhu cầu tăng cao, vì thế họ rất hài lòng.
Ngoài ra công ty còn bán lẻ tại chi nhánh và tại trụ sở chính, đối tượng khách hàng này chủ yếu là các cửa hàng bán lẻ linh kiện, một số công ty cần thiết bị văn phòng và khách hàng vãng lai có nhu cầu, tuỳ từng đối tượng mà công ty có những
chính sách giá cả cho phù hợp, vì thế lượng khách hàng mua lẻ của công ty càng lúc càng tăng, đây là một dấu hiệu rất lạc quan cho công ty.
2.5.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2009:
ĐVT : Đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % HT Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Doanh thu 41.440.909.543 100% 45.747.837.048 100% 4.306.927.505 10.4 Doanh thu bán sĩ 32.572.554.900 78.6% 36.232.286.942 79.2% 3.659.732.042 11.2 Doanh thu bán lẻ 8.868.354.643 21.4% 9.515.550.106 20.8% 647.195.463 7.3
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008-2009 Qua bảng trên cho thấy chỉ tiêu doanh thu có xu hướng tăng qua các năm, điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả, doanh thu năm 2009 tăng 4.306.927.505 đồng so với năm 2008 tức tăng 10.4%. Doanh thu năm 2009 tăng lên như vậy là do trong năm này số lượng hàng hóa được bán ra nhiều hơn cho các đại lý, số đại lý mua sĩ tăng lên do mở rộng thị trường ở một số tỉnh thành. Đây là mặt tích cực của doanh nghiệp, cần phát huy.
Qua bảng 2.1, chúng ta thấy doanh thu bán sĩ của công ty tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2009 doanh thu bán sĩ tăng 3.659.732.042 đồng so với năm 2008 tức tăng 11.2%. Qua số liệu trên càng cho thấy công ty đã có được thị trường tiêu thụ ở các tỉnh là rất lớn và số lượng khách hàng tăng qua các năm thể hiện việc doanh nghiệp dần có uy tín trong thương trường. Trong vòng một năm mà lượng khách hàng mua sĩ đã tăng lên 16 người, cụ thể năm 2008 là 59 người nhưng đến năm 2009 lên đến 75 người.
Còn về doanh thu bán lẻ của công ty ở năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 647.195.463 đồng tức tăng 7.3%. Điều này cho chúng ta thấy rằng không chỉ
doanh thu bán sĩ mà ngay cả doanh thu bán lẻ cũng tăng, chứng tỏ sản phẩm của công ty đã được nhiều người biết đến. Đây là điều đáng mừng cho doanh nghiệp.
Việc có được kết quả khả quan trong những năm gần đây là do công ty đã mạnh dạn đầu tư cho việc tự đóng gói các loại mực, điều này giúp cho doanh nghiệp một phần giảm giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận trong những năm gần đây mặc dù gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắt trong ngành. Ngoài ra nguyên nhân dẫn đến sự tăng doanh thu trong những năm qua còn do sự biến động giá cả. Do dự báo được tình hình biến động nên công ty đạt được lợi nhuận tương đối cao. Tóm lại, doanh thu ngày càng tăng là do số lượng khách hàng cuả công ty ngày càng nhiều và một phần do sự biến động giá cả. Doanh nghiệp cần phát huy hết lợi thế của mình để doanh thu ngày càng tăng hơn nữa.
2.5.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2009
Hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ, lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Sản xuất kinh doanh có phát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp, biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của nó là tiền. Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần xác định rõ các tiêu chuẩn và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
Bảng 2.2:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008-2009
S T
T CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009
GIÁ TRỊ
CHÊNH LỆCH % HT
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.485.734.090 45.747.837.048 4.262.102.958 10.3%
2 Các khoản giảm trừ 44.824.547 - -44.824.547
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 3=1-2) 41.440.909.543 45.747.837.048 4.306.927.505 10.4% 4 Giá vốn hàng bán 38.383.416.928 42.512.741.370 4.129.324.442 10.76% 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV (5= 3-4) 3.057.492.615 3.235.095.678 177.603.063 5.81%
ĐVT : Đồng ( Nguồn: Bộ phận tài chính kế toán)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2009 nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty ngày càng tốt vì lợi nhuận của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm, như ta thấy lợi nhuận 2009 tăng 139.6% so với năm 2008 tức tăng 119.131.683 đồng.
2.6 Hoạt động nhân sự của Cơng ty:
Do quy mơ hoạt động chỉ ở dạng vừa và nhỏ nên cơng ty khơng tách bộ phận hành chánh quản trị và tổ chức nhân sự ra thành hai bộ phận riêng biệt mà gộp chung lại. Hiện tại, phịng hành chính đảm nhiệm và chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ nhân sự của tồn Cơng ty, thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng, lao động tiền lương, bảo hiểm, gia hạn hợp đồng lao động…
2.7 Đặc điểm cơ cấu nguồn nhân lực của Cơng ty:
2.7.1 Số lƣợng nhân viên:
6 Doanh thu hoạt động tài chính 8.852.398 88.330.433 79.478.035 897.8%
7 Chi phí tài chính 1.548.911.284 1.517.936.149 -30.975.135 -2%
8 - Trong đó: chi phí lãi vay 1.423.066.804 1.358.581.198 -64485606 -4.53% 9 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 1.400.038.068 1.521.649.588 121.611.520 8.67% 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
10=5+(6-7)-9
117.395.661 283.840.374 166.444.713 141.78%
11 Thu nhập khác 1.254.968 223.263 -1.031.705 -82.2%
12 Chi phí khác 133.019 85.356 -47.663 -35.81%
13 Lợi nhuận khác 1.121.949 137.907 -984.042 -87.7%
14 Lợi nhuận kế toán trước thuế (14=10+13) 118.517.610 283.978.281 165.460.671 139.6%
10 Thuế TNDN 33.184.931 79.513.919 46.328.988 139.6%
Bảng 2.3: Tình hình nhân viên quản lý và thừa hành của công ty Chỉ tiêu(người) Năm 2007 2008 2009 Số nhân viên 25 30 34 Cán bộ quản lý 3 5 5 Người thừa hành 22 25 29 (Nguồn: Bộ phận nhân sự) Qua bảng trên chúng ta thấy các nhà quản lý của doanh nghiệp tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2007 số lượng cán bộ quản lý là 3 người thì năm 2008 và năm 2009 số lượng này là 5 người. Việc số cán bộ quản lý trong công ty tăng lên là do trong năm 2007 công ty bắt đầu mở rộng thêm quy mô kho bãi và xây dựng thêm kho chứa hàng. Trong đó các cán bộ quản lý của công ty chỉ có 2 người có trình độ đại học trong đó có một người là kế toán trưởng, số còn lại là các nhà quản trị cấp cơ sở nên chỉ giỏi trong hoạt động tác nghiệp chứ chưa đủ trình độ để định hướng chiến lược cho công ty. Đây là điểm yếu của doanh nghiệp, trong thời gian tới doanh nghiệp cần chú trọng đến công tác đào tạo để nhằm nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý trong công ty.
Qua bảng 2.3 chúng ta cũng thấy tình hình nhân viên thừa hành của công ty trong thời gian qua cũng tăng qua các năm do nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động của công ty. Tính chất của ngành là bán hàng nên việc nhân viên ở bộ phận kinh doanh đa số là nữ, nhìn chung là đáp ứng được yêu cầu của công việc, số còn lại là nhân viên giao hàng, lái xe, bảo vệ.. yêu cầu của các công việc trên không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nên trình độ của nhân viên thừa hành không cao. Tuy nhiên, với việc công ty ngày càng phát triển làm cho nhân viên an tâm làm việc lâu dài tại công ty, do đó có những nhân viên đã gắn bó với công ty từ lúc mới thành lập, họ rất tâm huyết với công việc. Đây cũng là một điểm mạnh của công ty vì đã tạo được sự an tâm cho nhân viên trong công việc nên họ rất trung thành với công ty và xem công ty như mái nhà chung nên làm việc rất chăm chỉ.
2.7.2 Độ tuổi:
Với độ tuổi trung bình từ 25 đến 30 tuổi, do đó công ty có đội ngũ nhân viên rất năng động, có thể làm việc độc lập trong các khâu. Với tính chất của ngành là bán hàng hầu hết là qua điện thoại nên các nhân viên bán hàng thường là nữ vì có giọng nói dịu dàng và mềm mỏng, đó cũng là một lợi thế của công ty so với các đối thủ trong ngành.
2.7.3 Trình độ:
Hiện nay tổng số nhân viên của công ty là 34 người, trong đó có 19 nhân viên nữ, hoạt động chủ yếu trong bộ phận kinh doanh và kế toán. Hầu hết các nhân viên này đều có trình độ trên tốt nghiệp phổ thông và có khả năng sử dụng tin học thành thạo do đó việc bán hàng và quản lý hàng hoá rất thuận tiện, phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất có thể.
2.7.4 Thâm niên cơng tác:
Thâm niên cơng tác 2007 2008 2009 SL NV Tỉ lệ SL NV Tỉ lệ SL NV Tỉ lệ Dưới 1 năm 3 12% 7 23.3% 11 32.4% Từ 1-5 năm 15 60% 16 53.4% 17 50% Trên 5 năm 7 28% 7 23.3% 6 17.6% Tổng cộng 25 100% 30 100% 34 100% (Nguồn: Bộ phận nhân sự)
Bảng 2.4: Thâm niên cơng tác của các nhân viên trong cơng ty
Qua bảng thống kê trên, ta nhận thấy rằng số lượng nhân viên cĩ thâm niên cơng tác dưới 1 năm cĩ xu hướng tăng dần từ năm 2007 đến năm 2009, cụ thể tăng từ 12% (năm 2007) lên đến 32.4% (năm 2009), điều này chứng tỏ cơng ty cũng luơn thu hút được nguồn nhân lực mới từ ngồi vào và chứng tỏ cơng ty ngày càng phát triển.
Cịn xét về số lượng nhân viên làm việc cĩ thâm niên cơng tác từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ trung bình tương đối cao 54.5%. Điều này chứng tỏ sự ổn định về mặt nhân sự của cơng ty, tạo sự tin tưởng và gắn bĩ lâu dài của cơng nhân viên đối với cơng ty.
Xét về thâm niên làm việc trên 5 năm chiếm tỷ lệ trung bình là 23%, đây là một con số tương đối cao đối với một cơng ty thành lập chưa lâu. Những nhân viên này chủ yếu là những nhân viên nịng cốt nằm trong Ban giám đốc và trưởng phịng của Cơng ty. Tất nhiên, với những nhân viên gắn bĩ lâu dài với mình, Cơng ty sẽ cĩ những chính sách ưu đãi hợp lý theo thâm niên cơng tác đề động viên và khuyến khích nhân viên tiếp tục gắn bĩ.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY TNHH MTV TIN HỌC THƢƠNG MẠI & DỊCH VỤ
SĨNG BIỂN
3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
3.2.1 Phân tích các biện pháp thu hút nguồn nhân lực của Cơng ty:
3.1.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực:
Hằng năm, vào cuối quý tư, ban giám đốc cùng trưởng các phịng ban cĩ cuộc họp dành cho cơng tác hoạch định nguồn nhân lực cho năm làm việc kế tiếp. Tuy nhiên, việc hoạch định này chỉ cĩ tính chất “tạm thời”, khơng mang tính lâu dài.
3.1.1.2 Phân tích cơng việc:
Cũng như hoạch định nguồn nhân lực, cơng tác phân tích cơng việc của cơng ty cịn sơ sài và khơng bài bản. Cơng ty chưa cĩ một hệ thống phân tích cơng việc chính thức cho tất cả các vị trí trong cơng ty. Vì thế, cơng tác tuyển dụng, xét lương bổng cịn mang tính chất “ cảm tính”.
3.1.1.3 Quá trình tuyển dụng:
Cơng ty Sĩng Biển cĩ các cách tuyển dụng:
- Thơng qua các hồ sơ tự giới thiệu hoặc các trung tâm giới thiệu việc làm. Qua hình thức này, cơng ty cĩ quyền tuyển chọn trực tiếp, tuyển chọn đúng theo yêu cầu cơng việc, cĩ trình độ năng lực phù hợp để bố trí đúng người, đúng việc tránh được sự dư thừa, lãng phí lao động. Cách này thường được cơng ty sử dụng khi cĩ nhu cầu tuyển nhân viên cho các phịng ban.
- Thơng qua hình thức giới thiệu của cán bộ cơng nhân viên cơng ty hoặc những quen biết cĩ uy tín. Cách này thường được cơng ty áp dụng để tuyển các vị trí trưởng phịng.
Qui trình tuyển dụng của cơng ty được thực hiện theo sơ đồ sau đây:
Hình 3.1 Quy trình tuyển dụng chung của Cơng ty Sĩng Biển
Xác định nhu cầu và nguồn tuyển dụng: Đây là cơng việc của bộ phận tổ chức nhân sự. Bộ phận này quản lý tình hình nhân sự nĩi chung của cơng ty, của từng phịng ban và đơn vị cụ thể.
Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của cơng ty và tình hình của từng bộ phận, Ban giám đốc cơng ty sẽ là người ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho cơng ty. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu của tình hình kinh doanh.
Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, cơng ty sẽ đề ra các yêu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho cơng tác tuyển dụng nhân sự. Đĩ là các yêu cầu về: trình độ chuyên mơn, về tay nghề người lao động, về kinh nghiệm, về sức khoẻ…
Các nguồn tuyển dụng của cơng ty:
Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp: Tuyển dụng nhân sự trong
nội bộ doanh nghiệp thực chất là quá trình thuyên chuyển đề bạt, cất nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ cơng việc này sang cơng việc khác, từ cấp này sang cấp khác. Sau khi xem xét quá trình làm việc, thái độ cư xử và hiệu quả cơng việc của các nhân viên trong tồn cơng ty, thì Ban giám đốc sẽ đưa ra quyết định thuyên chuyển ai vào vị trí mới mà ứng viên khơng cần phải trải qua các bước của quy trình tuyển dụng
Xác định nhu cầu Phỏng vấn Nghiên cứu hồ sơ Xác định nguồn tuyển Thơng báo tuyển dụng Ký hợp đồng thử việc Tiếp nhận hồ sơ Ký hợp đồng chính thức
như Tiếp nhận hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, hay phỏng vấn và thử việc. Quy trình tuyển dụng lúc này sẽ là:
Ƣu điểm:
- Nhân viên của doanh nghiệp đã được thử thách về lịng trung thành, thái độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc.
- Nhân viên của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc thực hiện cơng việc, nhất là trong thời gian đầu ở cương vị trách nhiệm mới. Họ đã làm quen, hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp do đĩ mau chĩng thích nghi với điều kiện làm việc mới và biết cách để đạt được mục tiêu đĩ.
- Hình thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp cũng sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao hơn.
Nhƣợc điểm:
- Các nhân viên được thăng chức nội bộ cĩ thể sẽ gây ra hiện tượng chai lỳ, xơ cứng vì họ đã quen với cách làm việc với cấp trên trước đây và họ sẽ rập khuơn