Một số ví dụ tính toán khi áp dụng thuế tiếtkiệm vào thực tế

Một phần của tài liệu Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM (Trang 31 - 36)

2.3.1Đường ngân sách có và không có thuếđánh vào tiết kiệm

Thông số tính toán Lãi suất tiết kiệm – r 14%

Thuế suất tiết kiệm – t 5%

Tổng thu nhập – Y 10,000,000 Tiêu dùng C 4,000,000

Tiền lãi trước thuế = 840,000

= (tổng thu nhập - tiêu dùng C) x lãi suất tiết kiệm trước thuế

Tổng vốn & lãi trước thuế = 6,840,000

= tổng vốn và lãi nhận được sau khi gởi tiết kiệm

Thuế t đánh lên tiền lãi = 42,000

= số thuế tiết kiệm

Vốn và lãi sau thuế tiết kiệm = 6,798,000

= tổng số tiền nhận được sau khi gởi tiết kiệm đã thanh toán khoản thuế tiết kiệm

Lãi suất tiết kiệm sau thuế = 13.30%

= lãi suất tiết kiệm thực nhận có tính đến thuế tiết kiệm

Vốn và lãi sau thuế tiết kiệm = 6,798,000

= (tổng thu nhập - tiêu dùng C) x lãi suất tiết kiệm sau thuế

Tỷ lệ (thuếđánh trên lãi / tổng vốn và lãi trước thuế) = 0.61% = Thuế t đánh lên tiền lãi / Tổng vốn & lãi trước thuế

Đường ngân sách có & không có thuếđánh trên tiết kiệm

0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 Tiêu dùng hiện tại T u d ù n g t ư ơ n g l a i

Đường ngân sách không có thuếđánh trên tiết kiệm

Đường ngân sách có thuếđánh trên tiết kiệm

Hình 6: Đường ngân sách khi thuế suất tiết kiệm là 5%

Đường ngân sách có & không có thuếđánh trên tiết kiệm 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 Tiêu dùng hiện tại T u d ù n g t ư ơ n g l a i

Đường ngân sách không có thuếđánh trên tiết kiệm

Đường ngân sách có thuếđánh trên tiết kiệm

Hình 7: Đường ngân sách khi thuế suất tiết kiệm là 25%

N guồn: nhóm tác giả tính toán bằng MS Excel

N hận xét:

- Với mức thuế suất tiết kiệm 5% như dự thảo vào cuối năm 2006,

đường ngân sách sau thuế không thay đổi nhiều so với đường ngân sách trước thuế. Tuy nhiên đường ngân sách sau thuế thay

đổi nhiều khi tăng mức thuế suất lên 25%, nhưng vẫn không cách xa nhiều so với đường ngân sách trước thuế. Vì độ dốc

đường ngân sách sau thuế được xác định là –(1 + r x [1-t]), do vậy phụ thuộc vào thuế suất t và không phụ thuộc vào thu nhập của cá nhân.

2.3.1.1 Độ nhạy

o Thuế tiết kiệm / (chia) tổng vốn và lãi trước thuế tiết kiệm

Thuế suất tiết kiệm

Thuế tiết kiệm / tổng

vốn và lãi trước thuế 0.61% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7%

5,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86% 8,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86% 10,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86% 14,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86% 17,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86% 20,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86%

Thu nhập sau thuế

23,000,000 0.12% 0.25% 0.37% 0.49% 0.61% 0.74% 0.86%

Bảng 9: Phân tích độ nhạy tỉ số Thuế tiết kiệm / (chia) tổng vốn và lãi trước thuế

tiết kiệm

N hận xét:

- Với một mức thuế suất tiết kiệm, khoản thuế tiết kiệm phải trả / (trên) số vốn và lãi nhận được trước khi bị đánh thuế là không thay đổi với mọi mức thu nhập

- Thuế suất tiết kiệm càng cao số thuế đóng cào nhiều và tỷ số

này tăng theo sự gia tăng của thuế o Lãi suất tiết kiệm sau thuế

Thuế suất tiết kiệm Lãi suất tiết kiệm sau thuế 13.30% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 10% 9.90% 9.80% 9.70% 9.60% 9.50% 9.40% 9.30% 11% 10.89% 10.78% 10.67% 10.56% 10.45% 10.34% 10.23% 12% 11.88% 11.76% 11.64% 11.52% 11.40% 11.28% 11.16% 13% 12.87% 12.74% 12.61% 12.48% 12.35% 12.22% 12.09% 14% 13.86% 13.72% 13.58% 13.44% 13.30% 13.16% 13.02% 15% 14.85% 14.70% 14.55% 14.40% 14.25% 14.10% 13.95% Lãi suất tiết kiệm trước thuế 16% 15.84% 15.68% 15.52% 15.36% 15.20% 15.04% 14.88%

Bảng 10: Lãi suất tiết kiệm sau thuế

N guồn: nhóm tác giả tính toán bằng MS Excel

N hận xét:

- Với một mức thuế suất tiết kiệm, Lãi suất tiết kiệm sau thuế tăng khi lãi suất tiết kiệm trước thuế tăng

- Với một mức thuế suất tiết kiệm trước thuế, Lãi suất tiết kiệm sau thuế giảm khi thuế suất tiết kiệm tăng

2.3.2 Đánh thuế tiết kiệm trong điều kiện lạm phát Thông số tính toán Lãi suất tiền gửi danh nghĩa = 14% Lạm phát = 12% Lãi suất tiền gửi thực = 2% Giá hàng hóa = 5,000,000 Tiền gởi tiết kiệm = 10,000,000 Tiền lãi danh nghĩa = 1,400,000

Không đánh thuế vào tiết kiệm Đánh thuế vào tiết kiệm

Thuế suất tiêt kiệm 0% Thuế suất tiêt kiệm 5%

Thuế tiết kiệm 0 Thuế tiết kiệm 70,000

Tổng vốn và lãi danh nghĩa 11,400,000 Tổng vốn và lãi danh nghĩa 11,330,000 Tiền lãi thực 200,000 Tiền lãi thực 200,000 Tổng vốn và lãi thực 10,200,000 Tổng vốn và lãi thực 10,130,000 Sức mua danh nghĩa 2.28 Sức mua danh nghĩa 2.27 Sức mua thực 2.040 Sức mua thực 2.026 Thay đổi sức mua danh nghĩa -0.61% Thay đổi sức mua thực -0.69%

Bảng 11: Phân tích thay đổi sức mua khi đánh thuế tiết kiệm trong điều kiện có lạm phát

N guồn: nhóm tác giả tính toán bằng MS Excel

N hận xét:

- Lạm phát làm giảm cả sức mua thực và sức mua danh nghĩa, nếu

đánh thuế vào tiết kiệm, sức mua danh nghĩa và sứa mua thực của người gởi tiết kiệm giảm thêm

2.3.2.1 Độ nhạy

o Sức mua thực

Lãi suất tiền gửi danh nghĩa

Thay đổi sức mua thực

(khi có & không có thuế tiết kiệm) -0.69% 5% 8% 10% 12% 14%

8% -0.26% -0.40% -0.49% -0.58% -0.66% 10% -0.26% -0.41% -0.50% -0.59% -0.67% 12% -0.27% -0.42% -0.51% -0.60% -0.69% 14% -0.27% -0.43% -0.52% -0.61% -0.70% Lạm phát 16% -0.28% -0.43% -0.53% -0.62% -0.71%

Bảng 12: Phân tích độ nhạy thay đổi sức mua thực khi có và không có thuế tiết kiệm với biến lãi suất tiền gửi danh nghĩa và lạm phát thay đổi

N guồn: nhóm tác giả tính toán bằng MS Excel

N hận xét:

- Với một mức lãi suất danh nghĩa và thuế suất tiết kiệm, sức mua thực giảm khi lạm phát gia tăng, do lãi suất thực giảm khoản lãi thực nhưng mức thuế tiết kiệm phải đóng cho khoản tiền lãi danh nghĩa không đổi

- Với một mức lạm phát cho trước, sức mua thực giảm khi lãi suất tiền gửi danh nghĩa tăng, do mức thuế tiếi kiệm trên tiền lãi danh nghĩa tăng, ngay cả trong trường hợp lãi suất danh nghĩa

bằng với lạm phát (~ lãi suất thực = 0%) thì vẫn xảy ra hiện tượng giảm sức mua thực do thuế tiết kiệm vẫn đánh vào tiền lãi danh nghĩa gây thâm dụng vào trong vốn

Thuế suất tiêt kiệm

Thay đổi sức mua thực

(khi có & không có thuế tiết kiệm) -0.69% 5% 8% 10% 12% 14%

8% -0.66% -1.06% -1.32% -1.58% -1.85% 10% -0.67% -1.08% -1.35% -1.62% -1.88% 12% -0.69% -1.10% -1.37% -1.65% -1.92% 14% -0.70% -1.12% -1.40% -1.68% -1.96% Lạm phát 16% -0.71% -1.14% -1.43% -1.71% -2.00%

Bảng 13: Phân tích độ nhạy thay đổi sức mua thực khi có và không có thuế với biến thuế suất tiết kiệm và lạm phát thay đổi

N guồn: nhóm tác giả tính toán bằng MS Excel

N hận xét:

- Với một mức thuế suất tiết kiệm và lãi suất danh nghĩa cho trước, sức mua thực giảm khi lạm phát gia tăng, do lạm phát lạm làm giảm lãi suất thực nên khoản lãi thực giảm theo, trong khi khoản thuế tiết kiệm trên khoản tiền lãi danh nghĩa không đổi - Với một mức lạm phát và lãi suất danh nghĩa cho trước, sức mua

thực giảm khi thuế suất tiết kiệm tăng, do mức thuế tiết kiệm phải đóng trên tiền lãi danh nghĩa tăng

Thông qua một số ví dụ tính toán cho thấy thuế đánh vào tiết kiệm sẽ ảnh hưởng đến lãi suất thực nhận, sức mua và đường ngân sách của các cá nhân. Ở mức thuế suất thấp 5% như nội dung tờ trình dự thảo thuế TNCN 09/2006, thì ảnh hưởng này không lớn. Ảnh hưởng này sẽ tăng khi gia tăng thuế suất lên cao, đặt biệt thêm vào lạm phát ở mức cao sẽ gây sói mòn thêm sức mua thực.

Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CHÍN H SÁCH THUẾĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM TẠI VIỆT N AM

Đánh thuế hay không đánh thuếđều có những ưu nhược điểm riêng. Có hai chủ thể sẽ phải gánh chịu khoản thuế tiết kiệm là doanh nghiệp và các cá nhân với mục đích khác nhau khi gởi tiền tiết kiệm. Tiền lãi thu nhập phát sinh từ tiết kiệm của doanh nghiệp được xem là khoản doanh thu từ đầu tư tài chính thực tếđã chịu một mức thuế suất TNDN khi hạch toán lợi nhuận. Dưới góc độ các cá nhân tại Việt Nam gởi tiết kiệm với mục đích ổn định tiêu dùng, dự phòng rủi ro, đánh thuế vào tiền gửi tiết kiệm có thể làm giảm trữ lượng vốn lưu động của nền kinh tế, kéo mặt bằng lãi suất tăng cao.[4.1] Do vậy ý kiến đề xuất cho chính sách thuế đánh trên tiết kiệm phân biệt giữa hai đối tượng này và sẽ tập trung vào các cá nhân.

Một phần của tài liệu Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)