Các chức vụ Trịnh Khả trong thời kỳ phụng sự vơng

Một phần của tài liệu Vai trò của trịnh khả đối với vương triều lê sơ đầu thế kỉ XV (Trang 47)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.Các chức vụ Trịnh Khả trong thời kỳ phụng sự vơng

ơng triều lê sơ.

Nh trình bày ở phần trớc, Trịnh Khả tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu và có mặt trong hội thề Lũng Nhai (1416), ông là một tớng lĩnh

đầy tài năng, quả cảm đợc Lê Lợi rất tin dùng. Gần 40 năm vừa tham gia cuộc khởi nghĩa và phụng sự 3 triều vua đầu thời Lê Sơ. Trịnh Khả đã từng nhận nhiều trọng trách cao cả, và hoàn thành trọng trách của mình.

Sau khi đánh đuổi đợc giặc Minh, năm đầu niên hiệu Thiệu Bình, nhà vua luận công phong thởng. Với tài năng và công lao to lớn của ông đã đợc các vua Lê phong cho nhiều tớc vị.

-Thời vua Lê Thái Tổ.

Năm 1428, Trịnh Khả đợc phong tớc liệt hầu, làm Kim tử vinh lộc đại phu, Tả lân hổ Vệ tớng quân, đợc ban túi kim ng, ngân phù, thơng khinh xa kỵ đô uý thởng tiền bạc bách mầu, có trong bảng khắc ghi danh sách 93 vị công thần khai quốc [ 31, tr 101 ].

Năm 1429, khi khắc biển công thần, ông đợc phong là liệt hầu, coi giữ trong cung điện và giữ chức đô thái giám trong nội điện và cai quản bốn đạo Đông Tây Nam Bắc, coi quản mọi việc trong ngoài, Về quân sự kim chức chiêu phủ sự trấn Tuyên Quang. Sau đó ông đợc gia phong chức Đồng hành quân tổng quản lĩnh xa kỵ quân sự đồng tổng quản, lĩnh các đội Thiết đột, đợc Lê Lợi ban quốc tính ( mang tên họ nhà vua ) tức là Lê Khả [ 31, tr 103 ].

Đến tháng 5 năm 1429 công việc ban thởng cho các công thần lại đợc tiếp tục và đợt này ban biểu nghạch cho 93 ngời “ Tháng 5, ngày mồng 3, ban biểu nghạch công thần cho 93 viên: Huyện thợng hầu3 ngời là Lê Vấn, Lê Sát, Lê Văn Xảo. á thợng hầu 1 ngời là Lê Ngân. Hơng thợng hầu 3 ngời là Lê Lý, Lê Văn Linh, Lê Quốc Hng, Đình thợng hầu 14 ngời là Lê Chích, Lê Văn An, Lê Liệt, Lê Thố, Lê Lễ, Lê Chiến, Lê Khôi, Lê Đính, Lê Chuyết, Lê Lỗi, Lê Nhữ Lãm, Lê Sao, Lê Kiệm, Lê Lật. Huyện hầu 14 ngời là: Lê Bị, Lê Bì, Lê Bĩ, Lê Thụ, Lê Khôi, Lê Khả ” [ 15, tr 300 ]. Tất cả 93 ng… ời đều đợc phong Tớc Hầu ( Hầu là tớc cao nhất để ban cho các công thần có công lớn ). Tớc hầu có 9 bậc thì Trịnh Khả đứng ở bậc thứ 5 Huyện Hầu. Tuy không đợc phong tớc phẩm cao nhất, nhng ông không ngừng vợt qua mọi hoàn cảnh, làm tròn chức danh của mình đợc nhân dân yêu quý, triều đình tin tởng trọng dụng.

- Thời vua Lê Thái Tông năm (1433) : Trịnh Khả đợc phong hàm Nhập nội suy tán, lý dơng vũ công thần, kiêm Lỗi Giang trấn phủ quân, thợng tớng quân, cai quản việc quân các vệ ở Tây Đạo, tớc quận thợng hầu.

Đến năm 1437 Lê Thái Tông gọi ông về triều và có chỉ dụ rằng . “ Lấy Nam Sách Hạ vệ đồng tổng quản Trịnh Khả làm Hành quân tổng quản tri xa kỵ vệ ch quân sự quản lĩnh Thiết đột hậu dực thánh quân thái giám ngự tiền lục quân tri ngự tiền vệ sĩ trung quân chư đội; Điện tiền đô hiệu điểm Lê Ê l m Thià ết đột hữu quân đồng tổng quản, Hữu quân đồng tổng quản Lê Hiệu l m Khoái là ộ

tổng quản; Khoái lộ tổng tri Lê Hổ l m Nam Sách Hà ạ vệ tổng tri; Đô chỉ huy sứ

H Thê l m à à Điện tiền đô kiểm điểm, Lung l m Chà ỉ huy sứ” [ 15, tr 339 ].

Bấy giờ, vua đã lớn tuổi, xét đoán mọi việc đã sáng suốt, mà Lê Sát vẫn tham quyền cố vị nên vua ghét Lê sát, nhng ngoài mặt vẫn tỏ vẻ bao dung. Lê Sát không nhận ra điều đó. Đến đây vua cùng với những ngời hầu cận bàn mu rằng Lê Ê, Lê Hiệu là ngời thân thích của Lê Sát, mà Trịnh Khả thì trớc có hiềm khích với Lê sát, bèn cho Lê Ê ra ngoài rồi trao quyền cấm binh cho Trịnh Khả nắm giữ [ 15, tr 340 ].

Nh vậy, đến lúc này để hạn chế sự lộng hành của Đại t đồ Lê Sát và bè cánh của ông, vua đã hoàn toàn tin vào Trịnh Khả và giao cho ông quản lý quân cấm binh để bên cạnh bảo vệ cho vua. Trịnh Khả với trọng trách mới này ông đã làm việc hết mình, trung thành với vua và hoàn thành các trọng trách vua giao.

Năm 1437, Lê Thái Tông bãi chức t đồ Lê Sát, ông lại giữ chức tổng quản hành quân, coi việc quân vệ xa kỵ thuộc Tây đạo, cai quản luân đội quân Thiết đột bảo vệ nhà vua, làm quan Thái giám ngự triều cai quản lục quân

(6 vạn ngự hầu), chịu trách nhiệm trực tiếp đội quân Thiết đột và quân tiên phong. Sau đó ông lại đợc phong thêm chức Thái bảo, tham tri chính sự, rồi lại đợc thăng chức Thiếu uý.

Năm 1442, vua Lê Thái Tông đi tuần phía Đông về Côn Sơn, ông theo hầu hạ. Vua Thái Tông mất đột ngột, ông chịu trách nhiệm rớc quan tài về kinh rồi mới phò tá lập thái tử Bang Cơ lên ngôi, tức là Lê Nhân Tông, đợc phong chức Nhập nội t mã.

-Dới thời vua Nhân Tông (1443-1459), ông đã có công giúp hoàng thái tử Băng Cơ lên ngôi lúc ấy vua mới 2 tuổi. Theo ( Đại Việt sử ký) “Ngày 12, đại thần là bọn Trịnh Khả, Nguyễn Xí, Lê Thụ nhận di mệnh cùng với bọn Lê Liệt, Lê Bôi tôn hoàng thái tử Băng Cơ lên ngôi. lúc ấy vua mới 2 tuổi”.

Năm 1443, vua Nhân Tông còn nhỏ, thái hậu Nguyễn Thị Anh coi chính sự, ông đợc phong làm Nhập nội suy trung Tá lý Dơng vũ công thần, kiêm Lỗi Giang trấn phủ quân thợng tớng quân, cai quản việc quân các vệ Tây đạo, quận thợng hầu.

Bính Dần, [ Thái Hòa] năm thứ 4 [1446], (Minh chính thống năm thứ 11). Mùa xuân, tháng giêng, đúng kỳ hội quân lớn, chọn ngời khỏe mạnh đi đánh Chiêm thành. Sai dân phu vận chuyển lơng thực tới trớc ở huyện Hà Hoa. Ngày 22, sai bọn nhập nội đô đốc bình chơng Lê Thụ, Lê Khả, nhập nội thiếu phó tham dự triều chính Lê Khắc Phục đem hơn 60 vạn quân đi đánh Chiêm Thành. Vua thấy Chiêm Thành là Bí Cai nhiều lần dốc quân cả nớc vào cớp, cho nên sai đi đánh” [ 15, tr 355 ].

Trịnh Khả làm tuyên phong dẫn một cánh quân đi đánh trớc, các tớng Lê Thụ, Lê Khắc Phục đi sau. Trịnh khả đã lãnh đạo quân sĩ đánh thắng quân Chiêm Thành, phá đợc thành Thị Nại, dụ đợc cháu Bí Cai là Tả Quy Lai đến ăn thề, sai Tả Qui Lai dụ Bí Cai ra hàng. Sau đó lại lập Ma Ha Quí Lai làm vua rồi kéo quân về. Trở về triều đình, ông lại đợc phong làm Suy trung tán trị dơng vũ tĩnh nạn công thần, Thái Nguyên trấn phiêu kỵ thợng tớng quân, đặc biệt làm khai phủ nghi đồng tam ty, nhập nội thiếu uý, kiểm hiệu bình chơng quân quốc trọng sự, thợng trụ quốc, ban kim phù, Quốc thợng hầu” [ 15, tr 355 ].

Sau khi ông bị sát hại bởi những lời rèm pha của bọn tiểu nhân xu nịnh. Đến năm 1453, khi vua Lê Nhân Tông khôn lớn, ra coi việc triều chính, đã minh oan cho ông và khôi phục lại quan tớc, ban cho con cháu ông 100 mẫu ruộng.

Năm 1484, Lê Thánh Tông truy tặng ông làm thái phó Liệt quốc công, sau lại truy tặng làm Hiển Khánh Vơng, và cho lập miếu thờ. Khi Thái hậu còn là thiếp d của nhà vua thờng vì hiểu lẫm xuống chiếu chỉ rồi Thánh Tông cho bỏ tù bà Ngô Thị Ngọc Giao đang có mang. ông Khả đã đứng ra giải thích cho bà nhờ vậy, mà bà đợc thoát tội.

Do đó vua Thánh Tông nhớ đến công ơn của ông mà sử dụng các con cháu Trịnh Khả quí hơn các bậc bề tôi khác.

Nh vậy, sau cuộc kháng chiến chống quân Minh kết thúc thắng lợi năm 1427 đến ngày Trịnh Khả qua đời năm 1451, trong thời gian 24 năm làm quan cho triều Lê, ta thấy công lao của Trịnh Khả đối với vơng triều Lê, quốc gia Đại Việt thật là to lớn. Trong thời kỳ làm quan với cuộc sống thanh bạch hết mình vì đại nghĩa, vì dân, vì nớc. Trong thời gian làm quan cho triều đình, Trịnh Khả dù ở cơng vị nào cũng làm tròn bổn phận của mình, biết sửa lỗi, hết lòng phò tá vua, là ngời trung kiên bất khất, làm việc gì cũng nghĩ có lợi cho dân, cho nớc. Có thể nói rằng Trịnh Khả là một vị tớng tài ba, là một vị quan thanh liêm ở triều Lê, mọi nhiệm vụ đợc giao dù ở cơng vị nào ông cũng hoàn thành trọng trách của mình, xứng đáng là bậc công thần khai quốc thời Lê, ngời có công góp phần ổn định, phát triển vuơng triều Lê Sơ ở các đời vua Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông mang lại sự ấm no hạnh phúc cho muôn dân.

2.3. Đóng góp của gia tộc trịnh khả trong công cuộc xây dựng đất nớc thời lê sơ.

Nh trình bày ở phần trớc, Trịnh Khả có vai trò to lớn không những đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, mà còn có công đối với việc củng cố vơng triều Lê. Thật là một con ngời đã hết lòng phụng sự cho đất nớc, cho sự hng thịnh của v- ơng triều Lê, là một tấm gơng sáng cho con cháu noi theo. Bên cạnh sự đóng

góp cao cả của bản thân, Trịnh Khả còn sinh ra, đào tạo, bồi dỡng những ngời con, cháu có tài, có đức để cống hiến cho đất nớc, cho vơng triều Lê.

Noi gơng Trịnh Khả, các con và sau này cháu chắt của ông đã làm rạng rỡ thêm truyền thống cao đẹp của gia tộc họ Trịnh. Ông lấy hai vợ, vợ cả: là Lê Thị Ngọc Kỷ - đợc phong là Liệt quốc phu nhân, vợ thứ là Bùi Thị Diệp đợc phong là Chính Tiến phu nhân. Trịnh Khả có 22 ngời con, 13 con trai và 9 con gái. Trong 13 con trai thì trong đó có 10 ngời giữ các tớc vị quan trọng trong triều đình. Noi gơng cha, các con trai của ông đã cố gắng học hành và thi đỗ đạt ra làm quan và đợc nắm giữ các tớc vị quan trọng trong triều đình.

- Con trởng là Trịnh Bá Quát làm quan đến chức Đô chỉ huy sứ, nhng rất tiếc khi sự nghiệp phò vua, giúp nớc của ông đang nở rộ thì bị bọn tiểu nhân xu nịnh dèm pha hảm hại cùng với cha.

- Con thứ hai: Trịnh Công Lộ tớc Đoan Vũ hầu, trúng tiến sỹ Ngô quốc phong vị Lỡng quốc trạng nguyên. Làm quan đến chức Tả đô đốc, tớc Thụy lạc hầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Con thứ ba là Trịnh Công Đán sinh ngày Tân Hợi tháng 7 năm Đinh Tỵ niên hiệu Thiệu Bình thứ 3 (1437) đời Lê Thánh Tông. Năm đầu niên hiệu Quang Thuận, Lê Thánh Tông mới nối ngôi, kế sự nghiệp lớn, vua cho rằng ông là ngời con của bậc công thần lớn lao có công hồi mở nớc, hơn nữa bản thân học vấn tinh thông, khá đạt, cho nên cất nhắc lên chức: Chỉ huy phó sứ, Siêu thợng Th- ợng th sảnh, Hữu ty đồng tri, Nam đạo quân dân ba tỉnh, lại cất nhắc lên Thợng Kỵ Uý, từng trải chức quan võ, Đồng tri phó quản lĩnh tổng tri. Lại ban cho nhận Tuyên Uý sứ, quyền cầm nắm chức Thị Lang bộ Công.

Năm Quang Thuận thứ 9 (1468) thăng chức Thừa tuyên sứ ti, Thừa Tuyên sứ, huân t trị doãn.

Năm Hồng Đức thứ 3 (1472) thăng làm Tả thị lang bộ Công, Gia hành đại phu, cha đợc bao lâu lại đợc thăng làm Sơn Nam đẳng sứ Tán trị Thừa Tuyên sứ . cùng năm tháng 11 có quan Thủ Thần Tuyên Quang phi báo có giặc Man xâm lợc quấy nhiễu. Hoàng thợng ban lệnh cho Diên Hà bà là Lê Hi Cát và nhiều ngời đi dẹp giặc Man. Tớng Hi Cát lấy ông làm Tán Lý quân vụ, lãnh binh

thảo giặc từ phía sau. Lại ban thêm cho chức Hữu thị lang bộ Công, sau lại đổi làm Thợng Th bộ binh.

Năm Hồng Đức thứ 10 (1477) ông cùng các tớng theo vua xa giá đi đánh Ai Lao, thăng cho chức: Thị Giám trực Đô Đại Tớng quân. Đại thắng trở về đợc ban Thợng th bộ binh.

- Con thứ t:Trịnh Công Tá làm Đô chỉ huy sứ, tớc phong Thuần Mỹ hầu. Con cháu đông đúc ở làng Duyên Phúc, huyện Yên Định.

- Con thứ năm: Trịnh Công Khản làm quan chức Tả đô đốc, Đoan quận công. - Con thứ sáu:Trịnh Công Phú tớc phùng Tùng sơn Lĩnh hầu.

- Con thứ bảy:Trịnh Công Ngô làm thợng th bộ Hộ, Dơng Đờng hầu. - Con thứ tám:Trịnh Công Phụ Tả đô đốc, tớc phong Khang tế đạo hầu.

- Con thứ chín:Trịnh Quý Thuật quan Tả đô đốc đặc tiến Kim tử vinh lộc đại phu.

- Trịnh Quý Thuật là Đại thần trải qua ba đời vua triều Lê sơ là vua Lê Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông, vua Lê Hiển Tông. Lấy con gái ông Lê Viên là bà Lê Thị Hòa sinh ra ba ngời con trai là Trịnh Công Quyền, Trịnh Công Hành và Trịnh Công Cán và hai con gái là Trịnh Thị Thanh, Trịnh Thị Giang. Ba ngời con của Trịnh Quí Thuật đều học giỏi và thi đổ đạt ra làm quan triều Lê.

- Trịnh Công Quyền là con trai trởng của Trịnh Quí Thuật. Thời vua Hiển Tông thi đỗ giám sinh, làm quan tới chức Bình chơng sự, trãi qua bốn đời vua triều Lê là thời vua Hiển Tông, vua Uy Mục, vua Tơng Dực và vua Chiêu Tôn. Tớc Vĩnh Xuyên Bá, lấy công chúa là bà Lê Ngọc Dung.

- Trịnh Công Hành là con trai thứ hai của Trịnh Quí Thuật, làm quan đến chức Sứ trung.

-Trịnh Công Cán là con trai thứ ba của Trịnh Quí Thuật, làm quan đến chức Thị lang.

Con thứ mời:Trịnh Quý Tuân quan bộ Hộ thợng th dơng đờng hầu.

Con thứ mời một: Trịnh Quí Địch tớc phong Diễn phúc bá quan. Cẩm uy vệ đô chỉ huy sứ.

- Con thứ mời hai:Trịnh Công Diễn quan Thái bảo phụng chi thu thống chơng Đại phu thái bảo quốc công.

- Con thứ mời ba:Trịnh Công Hựu – con trai út của Trịnh Khả đợc vua Lê Thánh Tông, vua Lê Hiển Tông rất tin dùng. Làm quan đến chức Hộ bộ Thợng th, xem công việc của cả 6 bộ trong cung, đợc thăng làm Thái phó Bát tự công thần đặc tiến khai khai phủ nghị Bình chơng quân quốc trọng sự Thọ Quốc Công.

Nh vậy, cả mời ba ngời con trai của Trịnh Khả đều có công phụng sự cho v- ơng triều Lê Sơ, trong đó có mời ngời con giữ các chức vụ quan trọng trong triều. Trong quá trình phụng sự cho các vua Lê những ngời con của Trịnh Khả đã làm hết chức phận của mình, tận tụy trung thành vói vua, đóng góp sức lực của mình cho sự lớn mạnh của vơng triều Lê Sơ và cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho thần dân trăm họ, xứng đáng là những ngời con của vị “công thần khai quốc” thời Lê, đợc các vua Lê tin dùng hơn các bề tôi khác.

Những công trạng, tài năng, đức độ của các ngời con trai của Hiển Khánh v- ơngTrịnh Khả trong thời kỳ làm quan qua các đời vua Lê, đã đợc làm thành thơ và lu giữ, ghi chép lại trong gia phả họ Trịnh Khả ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá:

“Trởng nam Bá Quát hiền hoà

Chức quan thái uý tớc hầu quận công Nhị nam Tiến sĩ bảng rồng

Huý là Công Lộ tinh thông là thờng Triều thần văn võ hai hàng

Cát hầu văn vũ đi sang nớc ngời Minh phong lỡng quốc ngời

Phong quan quốc sự vậy thời có công Tam nam là tớng Quận công

Tên là Công Đớn thuỷ chung đức tài Thợng th kinh bộ trong ngoài

Tăng phong th quận điện tiền nổi danh Tứ nam chức giữ viện bimh

Đô chỉ huy sứ hiển vinh khác thờng Tên là Công Tá rõ ràng

Thái s trấn thủ mọi phơng uy quyền Ngũ nam Công Khản tính hiền Quan tả đô đốc tiếng truyền tới nay Lục nam trí dũng ai bì

Tên là Công Phụ tớc hầu Tùng sơn Thất nam tài trí càng hơn

Công Ngô tên gọi ra ơn tớc hầu Bát nam là Khang tế hầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên là Công Phú sang giàu vinh hoa Thứ chín tớc hầu vinh hoa

Một phần của tài liệu Vai trò của trịnh khả đối với vương triều lê sơ đầu thế kỉ XV (Trang 47)