0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Di tích lễ hội

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA TRỊNH KHẢ ĐỐI VỚI VƯƠNG TRIỀU LÊ SƠ ĐẦU THẾ KỈ XV (Trang 72 -108 )

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Di tích lễ hội

3.4.1 Di tích.

Nh trình bày ở phần trớc đền thờ Trịnh Khả đợc lập ở quê nhà thuộc xã Vĩnh Hoà, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Đây là thắng cảnh nổi tiếng của huyện, của tỉnh. Từ thành phố Thanh Hóa đi theo quốc lộ 45 đến thị trấn Vĩnh Lộc khoảng 50 km và rẽ trái tới xã Vĩnh Hòa khoảng 5km nữa là tới đền.

Đền thờ đợc xây dựng cố định từ bao đời nay trên một sờn đồi, rộng rải thoáng mát, bia và đền thờ có khoảng cách gần nhau, trong khung cảnh thiên nhiên khá đẹp, mặt trớc hớng Nam nhìn ra sông Mã, lng tựa vào núi có nhiều cây cối che phủ xanh tốt, nhìn từ xa ta thấy một dãy núi ẩn hiện trong sơng mù nh hình cái ngai khổng lồ, để cả bia và đền “Ngự” trên đó.

Di tích nằm giữa vùng dân c sát triền sông Mã, với những đồi cây, cánh đồng lúa, bãi trồng hoa màu ven sông, có dòng sông Mã chảy ngang trớc di tích ở h- ớng chính Nam, tôn thêm vẻ đẹp hùng vĩ, bao la cho khung cảnh nơi đây.

Đền thờ Trịnh Khả, qui mô tơng đối nhỏ, nhng cùng với tấm bia Trịnh Khả tạo thành một tổng thể hoàn chỉnh một di tích thời phong kiến, bia đền thờ hoặc bia mộ. Ngôi đền có niên đại xây dựng thời Lê và năm đạo sắc thời Nguyễn.

Về tổng thể di tích.

Đây là di tích lịch sử, nơi lu niệm về danh tớng Trịnh Khả, bao gồm: - Một bia đá nói về công tích của ông đợc khắc từ thế kỷ XV.

Trong đền còn thờ thân phụ, cụ cố nội và bà cô Dung của Trịnh Khả, cũng là nơi thờ ông.

Khu vực đền trớc cổng vào đền có hai tợng hổ pháp đứng canh. Vào trong đền sau khi đi lên cổng bậc thang dài độ 100m ta bắt gặp hai tợng con voi nhỏ bằng đá và hai tấm bia đá, tiếp đến là một pho tợng phật Bồ tát đang tọa trên đài sen.

A.Khu chính điện.

Phía trớc có một cái sân rộng đợc lát bằng gạch nung, khu chính điện bao gồm:

A.Nhà bái đờng:

Có ba gian chính phía trớc có một tợng s tử, phía trên mái nhà lợp ngói theo kiểu chồng rờng, trên đỉnh có đắp hai con rồng chầu nhật, tờng xây gạch chỉ (loại gạch thời Lê có kích thớc mỏng nhỏ và mịn). Có ba gian thờ mỗi gian rộng 3m, bái đờng làm bằng gỗ lim, mít. Phía sau thông với trung điện, trong bái đ- ờng phía trớc có một bàn thờ đặt một bát hơng để cho du khách tới dâng hơng.

B. Nhà trung điện:

Nằm ở trung tâm khu di tích nhà cũng đợc xây làm ba gian lợp ngói. Vào bên trong trung điện có treo hoành phi, câu đối và cuốn th: ở gian giữa có bát h- ơng và bài vị thờ ông Trịnh Khả phía trớc bàn thờ có khắc ghi bài viếng của vua Lê Thánh Tông, hai bên bàn thờ có hai pho tợng một bên là tợng ông Trịnh Khả tay đang đỡ một chén rợu, một bên là tợng ông tay đang cầm một chiếc bút, gian bên tả để tợng thờ thân phụ Trịnh Quyện và cụ cố nội là Trịnh Tùng, gian bên hữu để tợng thờ bà cô Dung ngời đã nuôi dấu Trịnh khả khi bị giặc Minh lùng bắt. Trịnh Khả, Trịnh Quyện, bà Trịnh Xuân Dung. Trịnh Quyện đợc tôn phong thợng đẳng thần, bà Trịnh Xuân Dung đợc gia phong Trinh uyển dục bảo trung hng tôn thần, Trịnh Khả đợc phong Thợng đẳng phúc thần.

Phía bên trái còn có một gian nhà có một bàn thờ có để các pho tợng thờ các con của ông.

Sang bên hông phía bên trái ta đi theo cổng bậc thang về phí sau điện là nơi có tấm bia đá đặt trên lng một con rùa đá, trên bia khắc nội dung về gia thế và công trạng của ông. Phía sau cùng của đền là nơi để các tấm bia khắc tên các con của ông.

C.Các hiện vật trong di tích.

Trong đền thờ hiện còn ba long ngài và bài vị thờ, các đồ thờ đều làm bằng gỗ, sơn son thiếp vàng, hai mô típ chủ yếu là trạm khắc rồng, phợng và hoa cúc. Các hiện vật này còn khá nguyên vẹn, đẹp và đờng trạm tinh sảo.

Có năm sắc phong.

Năm Tự Đức thứ 3 (1850) Năm Thành Thái thứ 2 ( 1890 ) Năm Khải Định thứ 2 (1917)

Năm Khải Định thứ 9 (1924) (phong hai lần)

Ngoài ra trong đền còn có các câu đối, hành phi, văn bia.

D. Giá trị lịch sử văn hóa khoa học nghệ thuật.– –

Bia Trịnh Khả và đền thờ dựng trên quê hơng ông có ý nghĩa lu niệm.

Bia dựng năm Thái Hoà thứ 6 ( 1447 ) đời Lê Nhân Tông ngời dựng văn bia : Thái học sinh khoa Canh Thìn ( 1400 ) triều Hồ tên là Nguyễn Mộng Tuân soạn (ngời cùng thời với Nguyễn Trãi, Trịnh Khả, cùng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn).

Vì vậy, tính xác thực của văn bia là đáng tin cậy, nói về gia thế và công trạng của ông. Bia Trịnh Khả còn là một tác phẩm trạm khắc có giá trị ở thế kỷ XV – cùng với khu di tích Lam Kinh, bia Trịnh Khả khẳng định phong cách và sự phát triển của nghệ thuật trạm khắc đá thời Lê.

1. Bia đá là : “Đại Nam quốc Thái uý từ đờng bia minh”

Niên đại và việc khởi dựng “ Bia tạo niên đại Thái Hoà thứ 6 ( 1447 ) đời Lê Nhân Tông ngời dựng văn bia : Thái học sinh khoa Canh Thìn

( 1400 ) triều Hồ tên là Nguyễn Mộng Tuân.

Ngời khắc bia là Nguyễn Thiên Lộc, Ngự tiền tả ban, ly kinh tác cục hoả liêu ban.

Vị trí hiện nay là xã Vĩnh Hoà, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Bia thuộc thể loại Trán vòng cung, bệ tợng rùa.

Chiều rộng bia 0,70 m Chiều dày bia 0,20 m

Đế bia: Tợng rùa, dáng nh đang di chuyển về phía trớc. Hoạ tiết trang trí.

+ Trán bia mặt dơng: Trán bia lợn hình vòng cung, khắc hai bông cúc hoá long chầu nhau.

+ Trán bia mặt âm không có chữ.

Hoạ tiết trang trí diềm đáy: Diềm đáy trạm hoa văn hình sóng nớc bao gồm ba lớp lớp trên ngọn hình nấm cao giống tợng hình ngời.

Kiễu chữ trán bia: Chữ Triện khối vuông vức.

Kiểu chữ khắc nội dung bia. Toàn văn chữ Hán khắc kiểu chữ Khải xếch vai, khoảng 22 dòng, mỗi dòng từ 2 đến 70 chữ.

Bia khắc một mặt, đến nay nhiều chữ bị mờ.

Nội dung “ Ghi ông họ Tịnh, tên kiên huý là Khả đợc ban quốc tính họ vua nên thờng gọi là Lê Công Khả, ngời xã Kim Bôi, huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Thanh Hoá.( ngày nay là xã Vĩnh Hoà, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá).

Dòng dõi nhà ông trớc kia đã có công chống quân Thát Đát ( là quân Mông Nguyên ). Khi giặc Minh xâm lợc nớc ta, lật đổ triều Hồ, gây ra nhiều oán hận, cha mẹ ông đều bị giết hại. Nợ nớc thù nhà với trí làm trai, nghe tin Thái Tổ Cao Hoàng đế ngời hơng Lam Sơn, phất cờ tụ nghĩa. ông đến ra mắt, nhà vua giao cho nhận chức Trì khu, ban thêm cho chức Thái giám nội ngoại đi sứ các lộ Nghệ An, Diễn Châu, Tây Kinh …

Dốc hết sức lực, lập đợc nhiều chiến công, luận công minh thởng: Kim tử vinh lộc đại phu, Tả Lâm Hổ vệ thợng tớng quân, ban cho phù hiệu bạc, túi vàng, Th- ợng kinh xa đô uý, sớm tối lo toan công việc, lại ban tặng thêm chức Đô Thái Giám nội ngoại ch quân, đô quân sự vụ trông coi công việc bốn đạo Đông, Tây, Nam, Bắc, kiêm tri Trấn Tuyên Quang.

Ông là bậc nguyên lão dới ba triều vua Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông. công lao chói loại, tớc lộc hiển vinh, đợc ban chức Tàn tri Dơng vũ, Tịnh nạn công

thần Thái Nguyên trấn, Phiên kỵ Thợng tớng quân , đặc tiến khai phủ đông tam ty, Thái uý Bình chơng quân quốc trọng sự, Thái giám nội ngoại ch dịch, Thợng trụ quốc. Ban cho túi vàng, phù hiệu bạc, tớc Quận thợng hầu.

Dới triều vua Nhân Tông, giặc Chiêm Thành hai lần vây đánh thành Hoá Châu. Vua đích thân sai ông đi đánh dẹp, thắng đợc giặc Chiêm Thành nhà vua thăng thởng Tán trị Dơng vũ. Tịnh nạn bảo chính Tá lý công thần, nhập nội đô đốc Bình Chơng quân quốc trọng sự, hàm Thái uý, tớc liệt quốc công [ 37, tr 133 ].

Khu mộ nằm trong quần thể đền ở phía sau.

Đền thờ Hiển Khánh vơng Trịnh khả là một khu di tích lịch sử văn hóa, hiện nay khu đền này đang bị xuống cấp và đang đợc nhà nớc dự trù đầu t nâng cấp. 3.4.2. Lễ hội.

Ta biết lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa và tín ngỡng đặc sắc và phổ biến của các dân tộc trên thế giới, từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây các dân tộc đều có lễ hội. Việt Nam một đất nớc có hàng ngàn năm chiệu ảnh hởng của nhiều nền văn hóa, trong đó đáng kể nhất là văn hóa Trung Hoa và ấn Độ cổ đại. Với truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc vốn có, nên Việt Nam từ xa sớm có nhiều lễ hội truyền thống. Các lễ hội chung qui đều phản ánh những tập quán sinh hoạt truyền thống của dân tộc, hoặc bảo lu những giá trị văn hóa, thỏa mãn tín ngỡng, hay hớng về cuội nguồn tổ tiên, dân tộc.

ở mức độ và qui mô khác, các lễ hội truyền thống là bức tranh sinh động phản ánh đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Việt Nam một năm có tới hơn 134 lễ hội cổ truyền ( Theo “Thế giới trong ta” số 27, trang 26) chủ yếu là tiến hành vào mùa xuân .

Đối với lễ hội ở đền thờ Hiển Khánh vơng Trịnh Khả ở làng Kim Bôi, xã Vĩnh Hoà, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá là một hình thức sinh hoạt văn hóa của dòng họ Trịnh và đông đảo nhân dân để ôn lại truyền thống, các sự kiện lịch sử, tởng nhớ công lao của ông đối với đất nớc, với nhân dân.. Qua đó bày tỏ lòng

biết ơn sâu sắc, ghi nhận và tôn vinh ngời đã có công đối với quê hơng - đất nớc. Lễ hội đó thờng gọi là lễ hội nhân dân, nên cũng mang những đặc trng của lễ hội truyền thống.

Đó là: ( Lễ hội nhằm thỏa mãn yêu cầu tinh thần của nhân dân, bao gồm phần lễ và phần hội, không hạn chế đối tợng tham gia, sử dụng các hình thức vui chơi sinh hoạt vừa dân gian vừa hiện đại, huy động sự đóng góp về vật chất và tinh thần của nhiều ngời, có sự lựa chọn của ngời chủ trì). Bên canh đó lễ hội danh nhân có các đặc trng( Hớng về nhân vật cụ thể, ít thay đổi về thời gian tổ chức, gắn liền với gia tộc, địa phơng và di tích của danh nhân).

Lễ hội đền thờ Hiển Khánh vơng Trịnh Khả nằm trong đặc trng của lễ hội danh nhân, lễ hội này không biết có từ thời gian nào? Nhng từ các dịp tế lễ nhân ngày giỗ của dòng họ và các hậu duệ , lâu dần thành nếp văn hóa tích cực mà…

hình thành lễ hội. Dới chế độ phong kiến, nhà nớc hàng năm vẫn quan tâm đến những ngời có công với nớc, trong đó có Trịnh Khả, biểu hiện qua sự phong sắc, quà biếu hàng năm khi ông mất, đợc con cháu trân trọng giữ gìn cho tới ngày nay. Đó là yếu tố quan trọng có tính pháp lý để tiến hành lễ hội của ông.

Hàng năm tại di tích đền thờ Trịnh Khả có các lễ hội sau.

- Vào ngày tết con cháu ở mọi miền đất nớc tụ hội về đây để dâng hơng tởng nhớ lại truyền thống lịch sử của dòng họ, tổ tiên.

- Ngày 16 tháng 2 âm lịch hàng năm trong dòng họ và chính quyền địa phơng tổ chức ngày giỗ cho bà cô Dung.

- Ngày 26 tháng 7 là ngày lễ lớn hàng năm của dòng họ và chính quyền địa ph- ơng cùng với nhân dân địa phơng tổ chức ngày giỗ để tởng nhớ tới công đức và tài năng của Hiển Khánh vơng Trịnh Khả và ôn lại lịch sử truyền thống dòng họ. - Ngày 14 tháng 9 âm lịch hàng năm trong dòng họ và chính quyền địa phơng tổ chức ngày giỗ cho thân phụ của Hiển Khánh vơng Trịnh Khả. Con cháu tụ hội về đây rất đông để dâng hơng.

Hiển Khánh vơng Trịnh Khả với nhiều chiến công hiển hách trong 10 năm tham gia cuộc khởi nghĩa Lam sơn, và 24 năm làm quan cho vơng triều Lê Sơ.

ông luôn hoàn thành trọng trách đợc giao và là một vị quan thanh liêm ngay thẳng làm hết chức phậnn của mình, luôn luôn lo cho đời sống nhân dân và sự phát triển đất nớc. Công tích của ông không những lúc còn sống đợc các vua Lê trọng dụng mà sau khi mất đã đợc sử sách ghi danh và đợc các nhà sử học đánh giá rất cao dùng những lời lẽ trân trọng viết về ông. ông đợc xem là một vị khai quốc công thần triều Lê, là một vị tớng giỏi tài ba, một vị quan thanh liêm, đúng nh sự đánh giá của hai nhà bác học Lê Quí đôn và Phan Huy Chú đã nhận xét, và đợc các sử sách hiện nay đề cập tới, đợc con cháu trong dòng họ tôn vinh và lu truyền qua nhiều đời, đợc hậu thế chúng ta chân trọng và nhớ tới công trạng và tài đức của ông đã giành cả cuộc đời mình cho quốc gia dân tộc.

Kết luận.

Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, thì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đầu thế kỷ XV là một bớc ngoặc quan trọng. Bởi vì, cuộc khởi nghĩa đó do Lê Lợi lãnh đạo đã hoàn thành công cuộc giải phóng dân tộc trong suốt 20 năm bị nhà Minh đô hộ. Đồng thời cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã tạo điều kiện để mở ra công cuộc duy tân quốc gia quân chủ Đại Việt. Trong sự nghiệp oanh liệt đó, nhân dân Thanh Hóa có những đóng góp to lớn, trong đó nổi danh lên danh tớng Trịnh Khả.

Chúng ta thấy cuộc đời và sự nghiệp của Hiển Khánh vơng Trịnh Khả, gồm ba giai đoạn: Giai đoạn ấu thơ theo cha mẹ làm ruộng và đợc ăn học, khi quân Minh vào đô hộ nớc ta cả gia đình ông phải đi chạy loạn và định c sinh sống ở làng Kim Bôi xã Vĩnh Hoà huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá. Nhng cũng không thoát khỏi sự kìm toả của giặc Minh. Một hôm ông đang ngồi nghỉ ở trớc cổng chùa trên núi thì bị một viên tớng nhà Minh bắt về làm gia nô sau đó ông đã

chốn thoát và chốn sang ở nhà bà cô Dung ở xã Duyên Phúc. Giai đoạn 10 năm cứu nớc, ông tham gia ngay từ những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh, với tài năng và sức khoẻ phi thờng Trịnh Khả đã nhanh chóng trở thành tớng kiệt xuất của Lê Lợi, và là vị tớng đã giành đợc nhiều chiến công hiển hách trên chiến trận cùng với Lê Lợi và nhiều danh tớng khác làm nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Giai đoạn 24 năm làm quan cho triều đình ở Đông Kinh với nhiều chức phận khác nhau ông luôn hoàn thành các nhiệm vụ vua giao, và chăm lo cho đời sống nhân dân nơi ông đợc cử tới làm quan. Trong trốn quan trờng đầy sóng gió, ông luôn giữ khí phách của một vị quan thanh liêm ngay thẳng, làm hết chức phận của mình.

Với nội dung của đề tài: “ Vai trò của Trịnh Khả đối với vơng triều Lê Sơ đầu thế kỷ XV” nh trình bày cụ thể ở chơng 1 và chơng 2 gồm hai phần quan trọng. Đó là, vai trò của Trịnh Khả đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ

( 1418 – 1427 ) và vai trò của Trịnh Khả đối với sự nghiệp xây dựng và củng cố vơng triều Lê Sơ ( 1428 – 1451 ). Nhìn lại những chiến công của ông trong khởi nghĩa Lam sơn và đối với vơng triều Lê Sơ đầu thế kỷ XV, tôi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất: Trịnh Khả xuất thân trong một gia đình cha đã từng làm quan, trong hoàn cảnh đất nớc bị quân Minh đô hộ giày xéo, với nợ nớc, thù nhà ông đã mang gơm theo Lê Lợi. Đến với khởi nghĩa Lam Sơn ngay từ ngày đầu ông đã đợc Lê Lợi tin dùng làm chỉ huy quân Thiết đột, với sức lực phi thờng của

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA TRỊNH KHẢ ĐỐI VỚI VƯƠNG TRIỀU LÊ SƠ ĐẦU THẾ KỈ XV (Trang 72 -108 )

×