Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP nam á (Trang 28)

Ngân hàng TMCP Nam Á chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992 theo Quyết định số 0026/NHGP ngày 22/08/1992 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trên cơ sở hợp nhất của 3 hợp tác xã tín dụng An Đơng, Thị Nghè và Tân Định. Khởi đầu với số vốn điều lệ 5 tỷ đồng cùng 50 cán bộ cơng nhân viên, mạng lƣới ban đầu hoạt động chủ yếu ở các quận ven thành phố, pham vi kinh doanh đơn điệu. Sau 17 năm hoạt động, Ngân hàng Nam Á đã cĩ những thay đổi rất lớn và đã cĩ những thành tích đáng khích lệ. Trong vịng 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trƣởng của Ngân hàng Nam Á luơn đạt đƣợc ở mức cao, cụ thể là lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng 82.07% so với năm 2008. Mạng lƣới chi nhánh phát triển rộng khắp, đến nay Ngân hàng Nam Á đã cĩ 49 điểm giao dịch trên tồn quốc. Cụ thể là vốn điều lệ tính đến ngày 31/12/2009 là 1300 tỷ đồng, tăng 270 lần, số lƣợng cán bộ nhân viên tăng gấp 20 lần so với năm 1992.

Thƣơng hiệu Ngân hàng Nam Á đã đƣợc ngƣời tiêu dùng, cơ quan chức năng cơng nhận thơng qua các giải thƣởng cĩ giá trị nhƣ: Top Trade Services do Bộ

Cơng Thƣơng trao tặng, “Thƣơng hiệu vàng” do Bộ Cơng Thƣơng và Hiệp hội

chống hàng giả và Bảo vệ thƣơng hiệu Việt Nam (VATAP) trao tặng; năm 2007,

Ngân hàng cịn nhận đƣợc giấy chứng nhận “Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia” do

Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng, là “Một trong 500 doanh nghiệp lớn nhất

Việt Nam” do bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

(VNR500) cơng bố. Ngân hàng Nam Á cịn vinh dự đĩn nhận bằng khen của Thủ

Tƣớng Chính phủ, bằng khen của UBND TP.HCM nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập.

Mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong các Ngân hàng hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc an tồn và hiệu quả, trở thành một trong các Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu cả nƣớc và khơng ngừng đĩng gĩp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng, xã hội.

Bƣớc vào giai đoạn mới, tồn ngành Ngân hàng Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức nhƣng cũng cĩ nhiều cơ hội phát triển. Với mục tiêu phấn đấu giữ vững là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần mạnh tại Việt Nam, Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á đang xây

dựng chiến lƣợc “Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực”. Phần lớn cán bộ nhân viên của Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á đƣợc đào tạo và đào tạo lại nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những kỹ năng và trình độ chuyên mơn cần thiết, cam kết phục vụ hài lịng khách hàng, trung thực trong giao dịch và đồn kết vì mục tiêu chung của Ngân hàng.

Cùng với chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, với phƣơng châm luơn cung

cấp “Giá trị vƣợt thời gian”, Ngân hàng tập trung nâng cao năng lực tài chính; đầu

tƣ phát triển cơng nghệ thơng tin theo hƣớng hiện đại hố phù hợp với cơng nghệ Ngân hàng trong khu vực và thế giới; mở rộng mạng lƣới hoạt động, đa dạng hố các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng; đồng thời chú trọng việc tăng cƣờng kiểm tra kiểm sốt nội bộ, tạo an tồn trong hoạt động; quảng bá rộng rãi thƣơng hiệu Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á, tiếp tục là ngƣời bạn đồng hành của doanh nghiệp, các tiểu thƣơng, các hộ gia đình và cá nhân để cùng nhau phát triển.

Phƣơng châm hoạt động của Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á là hoạt động theo nguyên tắc thị trƣờng với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng Nam Á.

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nam Á.

Ngân hàng Nam Á đƣợc hoạt động với mơ hình phân cấp theo từng khối quản lý với sơ đồ tổ chức nhƣ sau:

2.1.2.2 Bộ máy điều hành của Ngân hàng Nam Á, chức năng nhiệm vụ.

Đại hội đồng cổ đơng: Là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng, cĩ quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và điều lệ Ngân hàng Nam Á.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị Ngân hàng Nam Á, cĩ tồn quyền quyết định nhân danh Ngân hàng Nam Á để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Giúp việc cho Hội đồng quản trị cĩ Văn phịng Hội đồng quản trị.

Ban kiểm sốt: Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Ngân hàng Nam Á. Giúp việc cho ban kiểm sốt cĩ ban kiểm tốn nội bộ.

Tổng Giám đốc: Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về hoạt động của Ngân hàng Nam Á. Giúp việc cho Tổng giám đốc cĩ các Phĩ Tổng Giám đốc, Giám đốc khối, Kế tốn trƣởng và bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ.

Phĩ Tổng Giám đốc: Là ngƣời giúp Tổng Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Nam Á, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc Tổng Giám đốc phân cơng.

Giám đốc khối: Là ngƣời giúp Tổng Giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động của Khối, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc Tổng Giám đốc phân cơng.

Kế tốn trưởng: Là ngƣời giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê của Ngân hàng Nam Á, cĩ các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và điều lệ Ngân hàng Nam Á.

Bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ: Cĩ chức năng tham mƣu, giúp Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc trong quản lý và điều hành cơng việc.

2.1.2.3 Bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ của Ngân hàng Nam Á:

Khối Marketing: Quản lý, điều hành các hoạt động nhằm hỗ trợ phát triển các hoạt động kinh doanh, phát triển thị trƣờng, phát triển thƣơng hiệu, gồm các phịng: Phịng Phát triển Khách hàng và Phịng Marketing.

Khối Quản lý rủi ro: Quản lý, điều hành các hoạt động nhằm hạn chế tối đa mọi rủi ro cĩ thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, gồm các phịng: Phịng Quản lý tín dụng, Phịng pháp chế và thu hồi nợ quá hạn, Phịng Quản lý rủi ro.

Khối Vận hành: Quản lý, điều hành các hoạt động trong hệ thống vận hành hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, gồm các phịng: Phịng Kế tốn, Phịng Thanh tốn quốc tế, Phịng Ngân quỹ và Phịng Quản lý thẻ.

Khối Khu vực phía Bắc: Quản lý, điều hành các hoạt động Ngân hàng thuộc khu vực phía Bắc; trực tiếp quản lý chi nhánh Hà Nội, chi nhánh Hải Phịng, các chi nhánh khác và phịng giao dịch thuộc khu vực phía Bắc.

Khối Kinh doanh I: Quản lý, điều hành cơng tác kinh doanh các Chi nhánh, Phịng giao dịch; tham mƣu, giúp Phĩ Tổng Giám đốc/ Giám đốc khối quản lý, điều hành cơng tác kinh doanh của Phịng tín dụng.

Khối kinh doanh II: Quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh, gồm các phịng: Phịng Nguồn vốn, Phịng kinh doanh ngoại hối, Phịng đầu tƣ tài chính và các Cơng ty trực thuộc.

Khối Hỗ trợ: Quản lý, điều hành các hoạt động nhằm hỗ trợ cho mọi hoạt động kinh doanh, gồm các phịng: Phịng Nhân sự, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Phịng Hành chánh quản trị và Ban nghiệp vụ Cơng nghệ Ngân hàng.

Phịng Kế hoạch Tổng hợp: Tham mƣu, giúp Tổng Giám đốc trong cơng tác kế hoạch, tổng hợp, hỗ trợ và chiến lƣợc phát triển mọi hoạt động trong Ngân hàng.

2.1.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng:

- Đặc điểm kinh doanh: Ngân hàng Nam Á hoạt động kinh doanh chủ yếu huy

động và cho vay vốn ngắn, trung và dài hạn, chiết khấu thƣơng phiếu, giấy tờ cĩ giá, đầu tƣ vào chứng khốn và các tổ chức kinh tế. Làm đầu mối trung gian thanh tốn giữa các khách hàng, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh nội địa, bảo lãnh thanh tốn, kinh doanh ngoại tệ vàng bạc….

- Thị trƣờng họat động: Tính đến cuối năm 2009, mạng lƣới họat động bao gồm 49 điểm giao dịch gồm 1 Hội Sở, 16 chi nhánh và 32 phịng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm, một Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc Ngân Hàng Nam Á.

- Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Nam Á tƣơng đối đa dạng và khơng ngừng

đƣợc cải tiến về chất lƣợng, hƣớng đến 1 ngân hàng điện tử đa năng với các sản phẩm dịch vụ nhƣ: + Sản phẩm tiền gửi + Sản phẩm tín dụng + Dịch vụ bảo lãnh + Dịch vụ chuyển tiền + Dịch vụ thanh tốn quốc tế + Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ + Dich vụ ngân quỹ

+ Lĩnh vực hoạt động khác: hoạt động đầu tƣ tài chính, đầu tƣ thƣơng mại thơng qua việc đầu tƣ vào các doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ dự án, đầu tƣ vào các TCTD khác dƣới hình thức gĩp vốn đầu tƣ, liên doanh, liên kết, mua bán chứng khốn.

2.1.4 Chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á trong tƣơng lai:

2.1.4.1 Kết quả hoạt động năm 2007 - 2009 của Ngân Hàng Thƣơng Mai Cổ

Phần Nam Á :

Tính đến ngày 31/12/2009, tổng tài sản của tồn ngân hàng đạt 10,914 tỷ đồng, tăng 85,6% so với năm 2008 và tăng 108,7% so với 2007, hồn thành 121,27 % kế hoạch năm 2009. Trong cơ cấu tổng tài sản năm 2009, vốn điều lệ tính đến 31/12/2009 là 1.253 tỷ đồng, khơng thay đổi so với năm 2008 nhƣng tăng 117,5% so với năm 2007 và tổng vốn huy động của tồn ngân hàng là 9,444 tỷ đồng, tăng 110,14% so với năm 2008 và tăng 110,38% so với năm 2007

Hoạt động sử dụng vốn tổng sử dụng vốn của Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á tính đến ngày 31/12/2009 đạt 9,912 tỷ đồng, tăng 87,74% so với năm 2008 và tăng 96,26% so với năm 2007. Trong đĩ đầu tƣ tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu, đạt 5,013% so với đầu năm, hồn thành 100,26% kế hoạch năm 2009.

Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2009 đạt 73 tỷ đồng, tăng cao so với năm 2008. thực hiện đƣợc 47,50% so với kế hoạch điều chỉnh trong năm 2009. lợi nhuận rịng hợp nhất sau thuế đạt 56 tỷ đồng.

Bên cạnh đĩ, hoạt động đầu tƣ trong năm 2009, Ngân hàng đã thực hiện đầu tƣ, mua sắm TSCĐ, nâng tổng giá trị TSCĐ của tồn Ngân hàng lên 631 tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm 2008. trong đĩ, xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ chiếm tỷ trọng 32,3% giá trị đầu tƣ, mua sắm TSCĐ của tồn Ngân hàng. Tiến hành khởi cơng xây dựng hội sở mới tại địa chỉ 201-203 Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, TP, HCM và đầu tƣ dự án Trƣờng Thọ với tổng mức đầu tƣ đến cuối năm 2009 là 95,3 tỷ đồng. Thiết lập với Cơng ty TNHH Dịch vụ ElectraCard, thiết lập hệ thống chuyển mạch thẻ ElectraSwith.

Sofware Pte.Ltd triển khai xây dựng hệ thống Corebanking mới song song với việc triển khai trƣơng trình Tifab trong tồn hệ thống, xây dựng trung tâm dữ liệu phục vụ hệ thống Corebanking, Internet Banking…nhằm hƣớng đến việc quản lý và trao đổi thơng tin, dữ liệu trên tồn hệ thống đƣợc nhanh chĩng, an tồn, bảo mật.

Hoạt động đầu tƣ khác, trong năm 2009, Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á đã đẩy mạnh các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh khác bên cạnh hoạt động tín

dụng truyền thống, tạo tiền đề thay đổi cơ cấu thu nhập của Ngân hàng. Hoạt động đầu tƣ tài chính chuyển biến tích cực với tổng số dƣ gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần tính đến cuối năm 2009 là 104 tỷ đồng, tăng 2,14% so với đầu năm, tổng thu nhập từ hoạt động tài chính là 29,3 tỷ đồng. Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu đạt 36 triệu USD, giảm 54,4% so với năm 2008 do nguồn cung ngoại tệ gặp khĩ khăn và biến động về tỷ giá dẫn đến lƣợng ngoại tệ khơng đáp ứng đủ nhu cầu thanh tốn của khách hàng. Tuy nhiên, Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á vẫn đạt kết quả khả quan trong hoạt động thanh tốn quốc tế, tổng thu phí đạt 4,589 triệu đồng, tăng 89,9% so với năm 2008. đến cuối năm 2009, Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á đã mở rộng quan hệ đại lý với 248 Ngân hàng nƣớc ngồi ở 59 quốc gia trên thế giới.

Cơng tác nhân sự, đào tạo : Trong năm 2009, Ngân hàng đã tiến hành tuyển dụng và bổ nhiệm một số cán bộ quản lý điều hành mới. Tính đến ngày 31/12/2009, tổng số CBNV tồn ngân hàng là 850 ngƣời, tăng 4,94% so với cuối năm 2008. thực chi lƣơng - phụ cấp - trợ cấp trong năm 2009 của tồn Ngân hàng tăng 12,26% so với thực chi năm 2008.

Cơng tác kiểm sốt rủi ro và kiểm sốt tín dụng : mục tiêu hàng đầu là an tồn, Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Nam Á đã tập trung kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. xây dựng các quy chế, quy trình, chính sách liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro và quản lý tín dụng trong hệ thống Ngân Hàng TMCP Nam Á theo hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động và kiểm sốt rủi ro. Theo dõi và duy trì các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tính đến ngày 31/12/2009 là 19,24%, cao hơn mức an tồn vốn tối thiểu theo quy định (> 8%). Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là 20,26% (mức tối đa 30%). Kiểm sốt và khống chế tốt chỉ tiêu nợ xấu của tồn Ngân hàng là 1,71%, đạt kế hoạch đầu năm (< 2%). Đặc biệt, Ngân hàng đã thành lập Ban xử lý nợ nhằm phối hợp chặt chẽ với phịng pháp chế cùng các đơn vị kinh doanh tiến hành thu hồi các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng gĩp phần khống chế tốt các chỉ tiêu nợ xấu trong tồn ngân hàng. Cân đối thanh khoản trong tồn Ngân hàng, mặc dù mức lãi suất cạnh tranh lãi suất trong năm 2009 khơng diễn biến phức tạp nhƣ năm 2008, tuy nhiên các kênh đầu tƣ khác nhƣ đầu tƣ kinh doanh vàng, chứng khốn,.. đã hồi phục sau giai đoạn suy giảm trong năm 2008 và thu hút một lƣợng vốn ngắn hạn từ các nhà

đầu tƣ đã ảnh hƣởng đến vốn huy động từ thị trƣờng 1 của ngành ngân hàng. Trong điều kiện đĩ, Ngân Hàng Nam Á vẫn đảm bảo đủ nguồn vốn hoạt động, tỷ lệ sử dụng vốn thị trƣờng 1 đến ngày 31/12/2009 là 82,8%.

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất năm 2009

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng

tự 696,188,869,395 783,379,081,820

Chi phí lãi và các khỏan chi phí tƣơng tự 493,322,145,403 682,526,966,325

Thu nhập lãi thuần 202,866,723,992 100,852,115,495

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 21,168,875,607 10,989,363,879

Chi phí từ hoạt động dịch vụ 9,408,693,574 4,311,602,453

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 11,706,182,033 6,677,761,426

Lãi/lỗ thuần từ kinh doanh ngoại hối (14,399,529,715 7,511,268,094

Lãi/ lỗ từ mua bán chứng khống kinh

doanh 4,402,781,065 11,026,424,621

Lãi/ lỗ từ mua bán chứng khống đầu tƣ - -

Thu nhập từ hoạt động khác 13,340,784,779 3,068,733,168

Chi phí từ hoạt động khác - -

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác 13,340,784,779 3,068,733,168

Thu nhập từ gĩp vốn mua cổ phần 2,374,038,190 14,907,509,739

Chi phí hoạt động 129,586,983,722 117,948,794,006

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

trƣớc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 90,757,996,622 26,095,018,537

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 73,959,285,421 12,789,613,079 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành 17,699,529,407 3,079,415,342

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn

lại - -

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 17,699,529,407 3,079,415,342

Một phần của tài liệu Xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP nam á (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)