và kiểm sốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nam Á:
- Thƣờng xuyên nâng cao năng lực và trình độ của cán bộ tín dụng: Điều tiên
quyết trong bất kỳ một tổ chức nào thì yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất mà mọi tổ chức cần phải quan tâm hàng đầu, nĩ quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của một tổ chức kinh doanh, do đĩ ngân hàng cần tập trung vấn đề nhân lực nhƣ một tiêu điểm quan trọng trong việc tuyển dụng và đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cần tập trung phân tích tổ chức nhân sự, kỹ năng, năng lực chuyên mơn của đội ngũ nhân sự cĩ liên quan đến họat động cho vay và từ đĩ thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực và trình độ của cán bộ tín dụng giúp cán bộ tín dụng nắm bắt kịp thời những quy định, quy trình của nghiệp vụ nhằm xử lý nghiệp vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngồi ra bên cạnh đào tạo về chuyên mơn nghiệp vụ cho CBTD ngân hàng cần phải chú trọng đào tạo về đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ
cán bộ này nhằm tránh xảy ra những rủi ro, sai lầm đáng tiếc trong hoạt động kinh doanh cĩ thể gây ảnh hƣởng và tổn thất cho ngân hàng.
- Xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng: Hệ thống thơng tin
khách hàng đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro tín dụng của ngân hàng, mục đích của việc xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng cho phép Ngân hàng cĩ một nhận định chung về danh mục cho vay và cĩ đầy đủ thơng tin để dánh giá xếp hạng khách hàng một cách tốt nhất, phát hiện sớm các khoản cho vay cĩ khả năng bị tổn thất cho Ngân hàng. Đồng thời hệ thống thơng tin khách hàng sẽ giúp cho Ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc kiểm sốt nhĩm khách hàng cĩ liên quan, tạo thuận lợi cho quá trình xếp hạng, đánh giá khách hàng hạn chế đƣợc rủi ro cho Ngân hàng.
- Xây dựng kế hoạch ngăn ngừa những khoản tín dụng cĩ vấn đề: Trong quá
trình xếp hạng tín dụng , nếu khoản vay cĩ xu hƣớng bị giáng hạng thì nĩ chứa rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, nĩ cĩ thể biến thành khoản vay khĩ địi hoặc khơng thể địi, thì khi đĩ việc ngăn ngừa cần đƣợc tiến hành sớm, nếu chậm trễ sẽ làm vấn đề ngày càng nan giải hơn. Việc ngăn ngừa này đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
+ Lập kế hoạch gặp gỡ khách hàng: Việc thực hiện gặp gỡ khách hàng nhằm tìm biện pháp khắc phục cho các khoản vay rủi ro cao, các khoản tín dụng rủi ro cao này cĩ thể đƣợc giao cho các bộ phận chuyên mơn hĩa xử lý do đĩ dễ dàng áp dụng các biện pháp mạnh (nếu cần), Nhằm đạt đƣợc kết quả trong các cuộc gặp gỡ và chọn đƣợc giải pháp khắc phục, cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý rủi ro phải cĩ hoạt động chuẩn bị và chắc chắn rằng hồ sơ tín dụng của khách hàng phải đƣợc cập nhật đầy đủ, trung thực và hợp pháp. Tất cả các giấy tờ về tài sản bảo đảm phải đƣợc kiểm tra và tin tƣởng rằng chúng đầy đủ, cĩ hiệu lực, khơng vi phạm tiêu chuẩn bảo đảm. Việc này nếu quá tầm tay của nhân viên Ngân hàng thì cĩ thể phải thuê chuyên viên pháp lý bên ngồi Ngân hàng. Tiến hành định giá lại tất cả tài sản bảo đảm để nắm đƣợc giá trị hiện tại của chúng. Chuẩn bị các dữ kiện chắc chắn để khách hàng sẽ cơng nhận tất cả các vấn đề liên quan đến khoản vay. Xem xét các cơ hội nào cĩ thể tăng tài sản bảo đảm khơng. Nắm vững khách hàng cĩ khoản vay nào khác đối với các đối tác khác ngồi Ngân hàng khơng.
+ Gặp gỡ khách hàng: Sau khi hoạt động chuẩn bị đã chu đáo thì việc gắp gỡ
thể hiện cho khách hàng biết rõ quan điểm của mình về khoản tín dụng cĩ vấn đề và mong muốn của ngân hàng. Những vấn đề thơng báo cho khách hàng cụ thể là: những khĩ khăn mà Ngân hàng cho rằng nĩ sẽ làm mất an tồn cho khoản tín dụng của mình và từ đĩ Ngân hàng phải tiến hành kiểm sốt để đƣa ra các biện pháp phịng ngừa nhằm giảm bớt các thiệt hại. Yêu cầu khách hàng cung cấp các thơng tin để xây dựng một phƣơng án khắc phục thích hợp nhƣ là báo cáo tài chính hiện tại, kế hoạch doanh thu và lợi nhuận, dự kiến của khách hàng khi tự mình sẽ giải quyết khoản nợ nhƣ thế nào và các thơng tin chi tiết khác.
+ Lập phƣơng án khắc phục: Phƣơng án khắc phục đƣợc lập trên cơ sở các thơng tin của khách hàng cung cấp, kế hoạch tự khắc phục của khách hàng. Phƣơng án này phải đủ 4 nội dung: Những đánh giá chính thức của ngân hàng về những khĩ khăn đối với khoản tín dụng; các biện pháp cần thiết để giải quyết vấn đề; cách thức tiến hành các biện pháp đĩ nhƣ thế nào; kế hoạch về thời gian mà các hoạt động này cần đạt đƣợc. Sau khi lập phƣơng án, xin ý kiến phê chuẩn của cấp trên trƣớc khi soạn thành văn bản chính thức cho khách hàng.Trong phƣơng án thì nội dung 2 là các biện pháp đƣa ra cĩ ý nghĩa hơn cả, các biện pháp này đƣợc áp dụng tùy vào sự nhận định của Ngân hàng về các khĩ khăn với khoản vay, nĩ cĩ thể gồm các giải pháp sau: Biện pháp giảm bớt kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, biện pháp gia tăng vật bảo đảm hoặc bảo lãnh, biện pháp kết cấu lại khoản nợ, biện pháp gia tăng khối lƣợng khoản vay…
+ Phƣơng án thực hiện: Sau khi phƣơng án đƣợc phê chuẩn, nếu khách hàng
khơng chấp nhận phƣơng án này thì sẽ chuyển khoản vay sang bộ phận xử lý và thu hồi nợ vay. Nếu khách hàng chấp thuận phƣơng án thì Ngân hàng và khách hàng sẽ lập thỏa thuận bằng văn bản bao gồm các nội dung sau: mục tiêu phƣơng án, thời gian hồn thành, mốc thời gian thực hiện, phƣơng pháp giám sát phƣơng án, mục tiêu giảm nợ cụ thể và biện pháp cụ thể.
+ Kiểm tra việc thực hiện phƣơng án: Việc kiểm tra này phải đƣợc lập thành biên bản và đƣợc trình bày trƣớc hội đồng tín dụng của Ngân hàng, biên bản này phải đánh giá đƣợc kết quả kinh doanh của khách hàng sau khi áp dụng phƣơng án so với kế hoạch để ra, các mốc thời gian cĩ đạt đƣợc khơng, nguyên nhân của việc khơng đạt, đề xuất thay đổi và phƣơng án khắc phục. Nếu bộ phận quản lý rủi ro đã điều chỉnh đƣợc khoản vay về trạng thái bình thƣờng thì bộ phận này sẽ chuyển
giao khoản vay về vị trí cũ của nĩ. Nếu bộ phận quản lý rủi ro thấy rõ tình hình của khách hàng khĩ cĩ thể khắc phục trong tƣơng lai gần hoặc tình thế khắc phục là khơng khả thi thì chuyển khoản vay này sang bộ phận khác cĩ trách nhiệm để xử lý tài sản thu hồi khoản vay.
- Xử lý các khoản tín dụng cĩ vấn đề: Khoản vay sau khi đƣợc đánh giá cĩ vấn
đề và đƣợc chuyển sang bộ phận xử lý, điều đĩ cĩ nghĩa là việc thu nợ phải đƣợc tiến hành càng nhanh càng tốt, mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng khơng cịn cơ sở để tồn tại nữa. Bộ phận xử lý sau khi tiếp nhận sẽ tiến hành liên hệ với bộ phận cũ nắm lịch sử khoản vay, nhận bàn giao hồ sơ tín dụng, kiểm tra tính hiệu lực của hồ sơ, xem xét số liệu chính trong hồ sơ. Việc lựa chọn hƣớng xử lý nào trong phƣơng án xử lý nợ tùy thuộc vào các nhân tố: ý chí trả nợ và sự thật thà của khách hàng, chi phí bỏ ra thực hiện việc xử lý so với dƣ nợ thu về đƣợc, mức độ nghiêm trọng của khoản nợ cĩ vấn đề xét theo khía cạnh tổn thất của nĩ. Ngân hàng cĩ thể áp dụng các giải pháp sau để xử lý các khoản tín dụng cĩ vấn đề một cách hiệu quả:
+ Giải pháp khai thác đƣợc dùng khi khách hàng lâm vào tình trạng nợ cĩ vấn
đề do gặp rủi ro và cĩ thái độ và ý chí trả nợ tốt, Ngân hàng đƣa ra các lời khuyên nhƣ bán bớt tài sản để trả nợ, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả hơn, bổ sung tài sản bảo đảm…
+ Giải pháp thanh lý các khoản vay cĩ vấn đề: Việc thanh lý chỉ thực hiện sau
khi đã thực hiện một vài hình thức khai thác nào đĩ nhƣng khơng thành cơng hoặc ngay khi ngân hàng nhận thấy khách hàng khơng sẵn lịng trả nợ hay cĩ hành động lừa đảo, ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay bằng cách khởi kiện hồ sơ vay của khách hàng ra Tịa án nhân dân để yêu cầu khách hàng trả nợ vay cho ngân hàng.