các doanh nghiệp dễ dàng cập nhật, nắm bắt thông tin, nhưng có thể nói tại CTCP Cấp nước Thủ Đức nói riêng và cả SAWACO nói chung, việc vận dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất còn yếu so với nhu cầu phát triển hiện nay. Để công việc điều hành quản l hoạt động kinh doanh có hiệu quả, Công ty cần phải nâng cao hệ thống quản l bằng các chương trình, phần mềm chuyên dụng, sử dụng cho nội bộ và cộng đồng... Vừa qua, Công ty vừa đưa trang web www.capnuocthuduc.vn vào hoạt động, và đây cũng là cổng thông tin mới, giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về các sản phẩm, dịch vụ, hoạt động của Công ty và để Công ty tiếp nhận thông tin từ khách hàng.
2.3.2.3. Giá:
Giá nước sạch bán cho khách hàng cho đến cuối năm 2009 vẫn là giá cũ do UBNDTP phê duyệt Quyết định số 154/2004/QĐ-UB và phần kèm theo phụ thu tiền phí thoát nước và định mức cho mỗi người có hộ khẩu hoặc tạm trú dài hạn (KT3 được quy định: Từ 2004 đến 28/02/2010: Định mức 4m3/người/tháng.
B n 2.3: B n i nƣớc s ch trên địa bàn TP.H M Năm 2004 Nhóm Đối tƣợn sử dụn nƣớc Đơn i đồn /m3 Nhóm Đối tƣợn sử dụn nƣớc Đơn i đồn /m3 ) 01 Các hộ dân cư: - Trong định mức đến 4m3/người/tháng . - Trên 4m3 đến 6m3 / người / tháng. - Trên 6m3/ người / tháng 2.700 5.400 8.000 02 Cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể 6.000 03 Đơn vị sản xuất 4.500 04 Đơn vị kinh doanh – dịch vụ 8.000
Nguồn: Quyết định 154/2004/QĐ – UBND ngày 15/6/2004
* Nhận x t: Đơn giá này đã không phù hợp: do chi phí sản xuất, quản l , phân phối đều đã gia tăng một cách khách quan theo quy luật thị trường. Nếu nhìn ở mọi góc độ kinh tế hay xã hội, k o dài tình trạng này là không ổn. Do vậy, TPHCM phải có ngay giải pháp xử l bất cập này. Tăng giá nước để SAWACO có điều kiện tăng thu, tái đầu tư phát triển mạng cấp nước cũng là một cách chấp nhận được, đặc biệt trong bối cảnh thu nhập của người dân TPHCM hiện nay đã tăng gấp đôi so với năm 2002. Vì vậy, trong giai đoạn này rủi ro mà SAWACO gặp phải khi không tăng được giá nước:
B n nƣớc s ch dƣới i thành :
Trong thời gian này có tới 6 mức giá bán nước sạch tại TPHCM theo bảng trên) so với giá thành sản xuất được SAWACO tính toán, chỉ bán với mức giá 8.000 đồng/m³ chỉ chiếm hơn 15% tổng lượng nước mà SAWACO cung cấp cho người dân thành phố. Nhà máy nước sông Sài Gòn thuộc SAWACO với công suất sản xuất nước 300.000m³/ngày hoàn toàn không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân thành phố. Do vậy, SAWACO phải mua thêm nước của nhiều nhà máy khác như: Nhà máy nước BOT Bình An khoảng 100.000m³/ngày, Nhà máy Nước ngầm Sài Gòn khoảng 60.000m³/ngày, Nhà máy nước Hàng Hải khoảng 15.000m³/ngày, Nhà máy nước Hiệp Ân khoảng 800m³/ngày với giá 2.300 – 3.000 đồng/m³. Ngoài việc phải mua nước sạch với giá cao hơn cả mức giá bán SAWACO
còn phải chấp nhận tình huống nước bị thất thoát trong quá trình chuyển tải qua mạng không được tính đến. Nhà máy nước có giá bán khoảng 3.000 đồng/m³ cho SAWACO là BOT Bình An. Đây là mức giá đã được áp dụng từ 11 năm nay.
Khôn còn đủ điều iện để t i đầu tƣ ph t triển m n lƣới:
SAWACO trong giai đoạn này gần như phải gánh hoàn toàn việc đầu tư, phát triển mạng cấp nước. Đây là một việc làm mà hầu như không có một nhà đầu tư tư nhân nào muốn thực hiện bởi chi phí xây dựng cao, đặc biệt lại còn phải giải bài toán khó khăn nhất: giải phóng mặt bằng. X t trên tốc độ trượt giá, giá hoá chất, vật liệu xử l nước và các khoản khác tăng lên; chi phí gắn miễn phí đồng hồ nước và phát triển mạng cấp 3 thì tính theo giá năm 2004 đến nay, các chi phí sản xuất, quản l và phân phối nước sạch đều tăng. Vì thế, nếu không được tăng giá nước SAWACO sẽ không còn đủ điều kiện để tái đầu tư, phát triển mạng lưới...
Khôn còn đủ h năn để thực hiện dự n chốn thất tho t nƣớc:
SAWACO sẽ dần dần khắc phục tình trạng thất thoát nước, chứ không thể ngày một ngày hai. Không khắc phục nổi tình trạng thất thoát nước là do thiếu vốn, nhưng nếu có vốn cũng không thể làm nhanh. Giá nước tất cả đều dựa trên việc tính đúng, tính đủ, nếu không tính đúng và đủ sẽ không có kinh phí để tái đầu tư các dự án chống thất thoát nước.
Để tránh những rủi ro trên, từ đầu năm 2006, SAWACO đã xây dựng phương án giá nước mới và đã rất nỗ lực để phương án giá nước mới sớm được áp dụng. Tuy nhiên, vì nhiều l do khách quan nên mặc dù đã có kết quả thẩm định và đề xuất giá nước của Viện Kinh tế Thành phố nhưng việc điều chỉnh giá nước vẫn chưa thực hiện. Đầu năm 2009, các giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ phát huy tác dụng theo Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008, nên giá nước tạm thời vẫn phải tiếp tục giữ nguyên và đến đầu tháng 3/2010 mới chính thức được điều chỉnh theo Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/12/2009 của Ủy ban Nhân dân Thành phố về điều chỉnh giá nước sạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
B n 2.4: B n i nƣớc s ch trên địa bàn TP.H M Năm 2010 Đối tƣợn sử dụn nƣớc Đối tƣợn sử dụn nƣớc
Đơn i đồn /m3
)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Các hộ dân cư:
- Đến 4m3/người/tháng 4.000 4.400 4.800 5.300 - Trên 4m3 đến 6m3/người/tháng 7.500 8.300 9.200 10.200 - Trên 6m3/người/tháng 10.000 10.500 11.000 11.400 Cơ quan hành chính sự nghiệp,
đoàn thể
7.100 8.100 9.300 10.300
Đơn vị sản xuất 6.700 7.400 8.200 9.600 Đơn vị kinh doanh - dịch vụ 12.000 13.500 15.200 16.900
Nguồn: Quyết định 103/2009/QĐ – UBND ngày 24/12/2009
* Nhận x t: Đơn giá này đã được tính công khai, minh bạch và được tăng theo lộ trình hàng năm. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh của SAWACO cũng như của CTCP Cấp nước Thủ Đức sẽ được cải thiện trong những năm tới. Tuy nhiên, về lâu dài SAWACO cũng phải đẩy mạnh hơn nữa công tác chống thất thoát nước, bởi hiện nay SAWACO vẫn mất hàng tỷ đồng/ngày vì nước thất thoát. Nếu giữ hoặc làm cho số tiền bị mất ít đi thì SAWACO sẽ có điều kiện tốt hơn để cải tạo mạng cấp nước, đưa nước đến được với mọi người dân.
2.3.2.4. Phân phối:
* Phát triển mạng lưới cấp nước: