V. Cái mới của đề tài:
2.2. Từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao
2.2.1. Cấu tạo
Từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam cao đợc sử dụng rất phong phú, đa dạng, gồm: từ đơn, từ ghép, tổ hợp từ...
Qua khảo sát, chúng tôi thấy các nhân vật đã sử dụng khoảng 229 từ xng hô khác nhau trong lời thoại, với tổng số lợng dùng là 2150. Nh vậy, tỷ lệ là 9,39 (1 từ đợc dùng gần 10 lần).
+ 43 từ ghép khác nhau, chiếm 19%, với 191 lợt dùng + 131 tổ hợp khác nhau, chiếm 57%, với 312 lợt dùng
2.2.1.1. Từ đơn
Bảng 01: Các từ xng hô đơn tiết:
Kiểu Số
Ngôi
Chuyên dụng Lâm thời
Từ dùngLợt Từ Lợt dùng Thứ nhất ít Con 77 Tôi 316 Em 62 Tao 96 Bà 22 Mình 17 ông 34 Tớ 3 Cháu 21 Ta 2 Bu 11 Đây 2 Chị 4 Chú 1 Anh 3 Lão 4 Mợ 3 Cậu 1 Thầy 5 Mẹ 5 Dì 2 Đệ 2 Uyển 1 Liễu Thanh 1 Lu 2 Xuyến 6
Mai 7 Thuý 1 Tịnh 2 Nga 1 Kha 3 Nhiều Ta 24 Mình 11
Thứ hai ít Mày 82 Anh 121
Mình 11 ông 74 Ngài 22 Bà 52 Cậu 47 Con 48 Cụ 37 Cô 28 Chị 22 Chú 23 Bác 20 Thầy 17 Mợ 12 Bu 11 Cháu 10 Mẹ 6 Dì 1 Bố 1 Tân 5 Uyên 2 Mai 3 Thuý 6 Hồng 2
Chí Phèo 1 Tịnh 1 Tuyết 5 Hùng 1 Trạch 1 Viễn 3 Ngạn 1 Nhi 1 Đức 1 Nhà 3 Nhiều Không có Thứ ba ít Nó 115 Vợ 4 Hắn 2 Chồng 3 Ai 15 Bố 1 Lão 9 Cháu 15 Thầy 2 Chị 2 Chú 2 Bà 8 Em 9 Anh 1 Dì 1 Cô 2 Loan 7 Nga 1 Nhiều Họ 6 Không có Chúng 3 Nhận xét:
Qua bảng trên, chúng ta thấy các từ x hô xuất hiện qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao gồm 2 kiểu:
a- Các từ xng hô đơn tiết chuyên dụng có số lợng không lớn, gồm 11 từ với 704 lợt dùng (hệ số 64 lợt/ từ).
Trong đó có những từ có số lợt dùng rất cao, nh “ ”: 316 lợt; tôi “tao”: 96 lợt;
nó
“ ”: 115 lợt; “mày”: 82 lợt và có những từ tần số xuất hiện lại rất thấp nh: “ngài”: 2 lợt; “đây”: 1 lợt.
Đáng chú ý ở kiểu này là hiện tợng một số đại từ nhân xng dùng ở các ngôi và số khác nhau. Chẳng hạn “ ” đã dùng ở ngôi thứ nhất cả số ít lẫn số nhiều; ta “mình ” dùng cả ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ 2 số ít, có khi còn dùng để chỉ ngôi thứ nhất số nhiều nữa.
Ví dụ: Khi cho ông lang Rận đến trọ, bà Cựu cằn nhằn, nhng ông Cựu bảo:
"- Dở lắm! nhà mình rộng không ở hết, cho nó ở nhờ một tí, mất gì? Cơm của nó, nó ăn. Củi của nó, nó đun. Nó thổi nấu lấy, nó ăn. Bận gì đến mình mà sợ?
- Không bận gì đến mình, nhng mình cũng chẳng đợc gì. Nó ở đâu kệ thây nó! Chứa nó làm gì cho rếch cả nhà?" . [Lang rận, 7, Tr.412]
Cách xng hô“mình” ở đoạn trích trên bao gồm cả bà Cựu lẫn ông Cựu. Hiện tợng này sẽ đợc phân tích kỹ hơn ở phần sau.
b- Các từ xng hô đơn tiết lâm thời gồm 40 từ, với 906 lợt dùng, hệ số sử dụng là 22,6 lợt/từ.
Trong đó có 2 từ chỉ tên riêng đợc tạo bởi 2 âm tiết, đó là: Chí Phèo và Liễu Thanh.
Cụ thể:
Danh từ thân tộc có số lợt dùng lớn nhất 825 lần.
Ví dụ: Con, em, bà, cháu, anh, chị, chú, bác, ông, cô, cậu, mợ, bố, mẹ.
Ví dụ: “Em cảm ơn anh lắm. Nhng ... thật là khó nói! Anh ạ, anh là một ngời
xứng đáng, nhng từ trớc tới nay em chỉ coi anh là bạn. Còn về sau thì chẳng biết.
Em thành thật mong lòng em sẽ yêu anh. Nhng hiện nay giá anh vui lòng đợi .”
Chỉ một đoạn lời thoại ngắn mà có đến 10 từ xng hô là danh từ thân tộc, 6 lần từ
anh
“ ” xuất hiện, còn từ “em” có 4 lần.
- Danh từ riêng: Loại này có số lợng tơng đối lớn, nhng số lợt xuất hiện của mỗi từ lại không cao.
Ví dụ: Uyển, Mai, Xuyến, Vị, Thuý, Tịnh, Nga, Kha, Lu, Hùng, Trạch, Đức, Tuyết, Viễn, Ngạn, Nhi...
Trong Những cánh hoa tàn thấy Uyển đi đâu một lúc và trở về với bộ dạng hơi khác thờng, Tân chực chạy, nhng Uyển cời lớn:
“...Tân nhát quá. Uyển đây mà, có phải ma đâu, lại đây mà ăn trầu . ”
[7, Tr.27]
- Từ Hán Việt cũng đợc dùng để xng hô, trờng hợp này rất ít gắn nh: “ ” hayđệ nhà
“ ”
Ví dụ: Đi trên đờng gặp hai ngời bạn, đợc họ rủ đi chơi nhng Hộ từ chối: “Thế thì đệ hiểu, đệ phải về kẻo hết tàu điện .” [Đời thừa, 7, Tr.613]
Tóm lại: trong lời loại nhân vật từ xng hô đơn tiết chuyên dụng ít hơn từ xng hô đơn tiết lâm thời, nhng số lợt xuất hiện lại nhiều hơn 2 lần. Điều này chứng tỏ rằng sự hạn chế về từ xng hô chuyên dụng đã đợc bổ sung bằng một số lớn từ xng hô lâm thời để việc giao tiếp diễn ra một cách linh hoạt và đạt hiệu quả cao.
Các từ xng hô đợc dùng chủ yếu ở số ít, còn ở số nhiều rất hạn chế: Từ xng hô đơn tiết chuyên dụng có 4 từ: ta, mình, họ, chúng còn từ xng hô đơn tiết lâm thời không có từ nào. 2.2.1.2. Từ ghép Bảng 02: Các từ xng hô từ ghép Kiểu Số Ngôi
Chuyên dùng Lâm thời Từ dùngLợt Từ dùngLợt
Thứ nhất ít Đằng này 1 Bà chị 1 Ngời ta 4 Nhiều Chúng tôi 25 Chúng con 5 Chúng mình 10 Chúng cháu 3 Chúng ta 8 Bà cháu 1 Chúng tao 1 Thứ hai ít Đằng ấy 2 Bu mày 3 ông cụ 1 Bà cụ 2 Cậu cả 1 Anh cu 1 Cụ Chánh 3 ông giáo 26 Cụ bá 1 Cậu phán 5 Mợ phán 1 Bà đồ 1 Bu em 4
Nhiều Chúng mày 20 Anh chị 1
Chị em 1 Thứ ba ít Cô ả 1 Chị vợ 1 Anh chồng 2 Con rể 1 Thằng cu 1 ông giáo 2 Cụ phán 3 ông hàn 1
Mợ phán 2 Lão lang 1 ông phó 1 ông Cựu 4 ông hơng 1 ông chủ 2 ông lang 2 Nhiều Chúng nó 31 ông bà 1 Anh chị 1 Anh em 1 Nhận xét:
So với từ xng hô đơn tiết, từ xng hô ghép 2 âm tiết có số lợng ít hơn. Từ xng hô ghép có tất cả 191 lợt dùng (hệ số bình quân 4,4 lợt/từ). Trong đó 9 từ chuyên dùng, 34 từ lâm thời.
Việc sử dụng từ xng hô của 2 kiểu chuyên dụng và lâm thời có sự chênh lệch. Các từ xng hô chuyên dụng tuy ít nhng có số lợt sử dụng lại rất cao. Vì đó là những đại từ xng hô chân chính có phạm vi sử dụng rất rộng rãi, chẳng hạn: “chúng nó”: 31 lần, chúng tôi“ ”: 25 lần, “chúng mình”: 10 lần, “chúng ta”: 8 lần.
Còn các từ xng hô lâm thời có số lợng lớn nhng lợt dùng của chúng lại thấp. Những từ này có cấu tạo đa dạng và có khả năng sắc thái hoá cao, khi dùng chúng thì thái độ, t tởng, tình cảm của nhân vật đa ra lời thoại đợc thể hiện khá rõ nh: ông cụ, bà cụ, bu em, thầy nó,...
Khác với từ xng hô đơn tiết, từ xng hô có cấu tạo là từ ghép luôn hiện diện ở 3 ngôi I, II, III và 2 số: ít và nhiều khác nhau.
Từ xng hô là từ ghép xuất hiện trong lời thoại nhân vật thuộc giai cấp nông dân trong các mối quan hệ gia đình, chủ tớ, bè bạn, làng xóm,... Để tiện cho việc nhận diện từ xng hô là từ ghép, chúng tôi đã quy lại thành các mô hình sau:
Cấu trúc này sẽ tạo thành từ xng hô là từ ghép tổng hợp chỉ số nhiều. Các yếu tố đợc ghép đều là danh từ thuộc cùng loại, có quan hệ gần gũi nhau về huyết thống nh:
ông cháu, ông con, anh em, chị em,...
Ví dụ 1: ““Đạt chạy về. Nó vồ lấy bà, nhng trông thấy đùm xôi ở tay Ninh, lại bỏ bà ra để vồ lấy đùm xôi. Ninh hất tay nó ra mắng em, nhng bà bảo:
- Cởi ra chị em ăn với nhau. Để làm gì?... .”
[Từ ngày mẹ chết, 7, Tr.300]
Ví dụ 2: Trong truyện Một bữa no bà lão nghèo ở quê lên thăm cháu cầu mong bà phó Thụ:
““Con chỉ xin bà cho con đợc trông thấy cháu, bà cháu gặp nhau một lúc ... .”
[Một bữa no, 7, Tr.282]
Mô hình 2:
Từ có cấu tạo nh trên dùng để “ ” chứ không hô “xng” thể hiện thái độ suồng sã, dân dã hoặc miệt thị, coi thờng.
Ví dụ: anh cu, cô ả, con mụ...
” ... không, thế này anh cu ạ... .” [T cách mõ, 7, Tr. 350]
”... Cô ả Nhung hôm nay vừa phải phạt. Cái tính đó hôm qua cha làm. Lúc bấy giờ kêu nghĩ ra rồi. Kỳ tính thì cô ả có thể nghỉ ra đợc cái năm kia. Nó oán tôi ghê lắm nhé... .”
[Cái mặt không chơi đợc, 7, Tr.536]
Mô hình 3:
Đó là các từ: ông giáo; ông hơng; ông hàn; mợ phán; bà đồ; ông cựu; bà cụ; ông cụ;... nhằm thể hiện thái độ trân trọng, tôn kính những ngời có chức vị hoặc tuổi tác cao.
Ví dụ 1: “ “ Cậu Vàng đi đời rôi ông giáo ạ .” [Lão Hạc, 7, Tr.200]
Ví dụ 2: “ “ Ai nỡ hạch tiền bà cụ”. [Nửa đêm, 7, Tr.459]
Mô hình 4:
Danh từ thân tộc + Danh từ chỉ giới tính
Danh từ thân tộc + Danh từ chỉ nghề nghiệp/tuổi tác
Từ cấu tạo theo mô hình này, nhằm thể hiện sự thân tình, gần gũi, thân mật, dân dã và có cái gì đó thô mộc. Đây là cách xng hô phổ biến trong các gia đình nông dân miền Bắc trớc cách mạng tháng 8.
Ví dụ 1: “Đong mấy hào? - (“)
- Thì bu mày liệu đấy ...”
[Trẻ con không đợc ăn thịt chó, 7, Tr.255]
Ví dụ 2: ” .... - Bố nó mà đi thì mẹ con tôi bỏ làng mà đi mất .”
[Mua danh, 7, Tr.341]
“- Tha cô, em nó ra ruộng ạ . ” [Một chuyện xú-vơ-nia, 7, Tr.392]
Mô hình 5:
Nếu từ xng hô có cấu tạo Danh từ thân tộc + danh từ chỉ nghề nghiệp biểu thị sự kính trọng nh: ông giáo, bà đồ,... thì từ xng hô cấu tạo theo cách: Đại từ nhân xng + danh từ chỉ nghề nghiệp thờng thể hiện sự coi thờng, không phục tay nghề của khách thể giao tiếp.
Ví dụ:
” ....Nhng khốn nỗi tôi thấy lão lang này chẳng có mẽ gì .”
[Lang rận, 7, Tr.414]
Mô hình 6:
Ví dụ 1: ”...Vì anh chồng chiều vợ nên nó chẳng bắt làm gì cả, chỉ nhong
nhóng suốt ngày, cơm bng nớc rót đến tận mồm, lắm lúc cái quần, cái áo thay ra
cũng anh chồng giặt hộ... .” [Điếu văn, 7, Tr. 436]
Ví dụ 2: "Thấy tôi có vẻ lắm lý, Kha búng tai tôi một cái: Trông cái mặt đẹp cha, vẫn còn giận đấy à? Giận quái gì! Tôi có quyền gì mà giận?
- ái chà. Cậu cả cũng biết đay hẳn hoi kia đấy... .”
[Truyện tình, 7, Tr.557]
ở ví dụ 1, từ “anh chồng” thuộc ngôi thứ III, số ít đợc dùng với ý nhạo, vì ngời chồng dễ dãi quá nên ngời vợ mới sinh ra tính h hỏng, chây lời. Còn ở ví dụ 2, từ “cậu
Đại từ nhân xng + Danh từ chỉ nghề nghiệp
cả” với giọng điệu kéo dài thể hiện sự trêu đùa, cời cợt của Kha đối với Lu vì cậu ấy đã giận cô bởi những việc không đâu.
Mô hình 7:
Trong thực tế hội thoại, chúng ta có thể gặp Chúng + anh, chị, em, cháu, con;
Nhng trong chuyện ngắn Nam Cao, qua lời thoại nhân vật đã đợc khảo sát chúng tôi chỉ gặp 2 trờng hợp: Chúng cháu (dùng 1 lần) và Chúng con (5 lợt dùng).
Ví dụ:
“Nghe bố bảo sắp đi làm ăn xa, Dần bỗng hỏi: - Cả chúng con cùng đi ạ?
- Không, tao hãy đi một mình trớc, xem sao. Dần vội kêu lên: - Chịu thôi! chúng con chả dám ở nhà đâu .”
[Một đám cới, 7, Tr. 222]
Mô hình 8:
Chẳng hạn: Nhà cháu, nhà bác, nhà bà, nhà anh,... Cách gọi này chịu ảnh hởng truyền thống văn hoá trọng gia đình của ngời Việt
Trong cuộc thoại, mặc dù không có sự xuất hiện trực tiếp của các thành viên của gia đình, nhng ngôi thứ nhất vẫn xng “nhà cháu ,” “nhà con” và hô “nhà bác nhà” “
bà”... với ngôi thứ II.
Ví dụ1: ” ...Ai khiến nhà bác chõ mồm vào đây thế? .”
[Dì Hảo, 7, Tr.175]
Ví dụ 2: ““ Ngời đàn bà ngần ngừ một chút, rồi bảo:
- Các ông đã gặp ở các nơi thì các ông biết đấy. Các ông định thế nào, cứ cho nhà cháu biết, các ông định lấy mỗi công gặt là bao nhiêu? .”
[Quái dị, 7, Tr. 269]
Trên đây là những mô hình của từ xng hô lâm thời có cấu tạo là từ ghép, còn những từ xng hô chuyên dụng do có số lợng ít hơn, lại đơn giản nên chúng tôi không liệt kê cụ thể.
Nhìn chung, từ xng hô là từ ghép có dạng thức khá đa dạng, chung quy lại, chúng gồm 2 loại chính:
Chúng + Danh từ thân tộc
Ghép chính phụ và ghép đẳng lập. Đây cũng lài 2 loại cơ bản của từ ghép. Riêng từ ghép: Danh từ thân tộc có những điểm đáng lu ý sau:
- Đối với từ ghép đẳng lập:
Trật tự các thành tố trong từ ghép đẳng lập danh từ thân tộc phần lớn tuân thủ theo nguyên tắc:
1- Trọng trên hơn dới: ông cháu, bà cháu, ông con, anh em, chị em,...
2- Trọng nam hơn nữ: anh chị, ông bà,...
3- Trọng cùng huyết thống hơn khác huyết thống: Cậu mợ, dì dợng, cô dợng,...
Trờng hợp này chúng tôi không thấy xuất hiện trong truyện ngắn Nam Cao. 4- Trọng nội hơn ngoại: cô cậu, nội ngoại...
5- Trọng gần hơn xa: Gần xa ở đây đợc đối sánh với “ ”. Ví dụ: con cháu, chatôi
ông,... Nguyên tắc này, lý giải vì sao trong truyện Nhìn ngời ta sung sớng bà của Ngạn gọi cậu ấy bằng “con .”
Nh vậy tâm lý, tập tục đã ảnh hởng không nhỏ đến trật tự các thành tố của từ ghép đẳng lập chỉ quan hệ thân tộc.
- Đối với từ ghép chính phụ:
Với 25 từ xng hô là từ đơn. Danh từ thân tộc chúng đã vạch ra những đối lập về thế hệ, tuổi tác. giới tính, huyết thống... nhng cha thật đầy đủ, tỉ mỉ để biểu thị những mối quan hệ chằng chịt, ngang dọc trong hệ thống. Do đó, việc ghép thêm các yếu tố phụ vào yếu tố gốc, chính là cần thiết để gọi tên cụ thể, chính xác, đối tợng trong mối quan hệ nhiều chiều trong gia đình và ngoài xã hội. Nếu sự có mặt của từ đơn mang tính võ đoán thì sự ra đời của từ ghép là có cơ sở có thể giải thích đợc. Nó phụ thuộc vào hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, tâm lý xã hội và văn hoá dân tộc.
Ví dụ: hơng ông hàn lý giáo 2.2.1.3. Tổ hợp từ
Tổ hợp từ gồm 2 từ trở lên, chúng kết hợp theo quy tắc ngữ pháp và ngữ nghĩa nhất định. Trong đó thờng có một từ mang nghĩa đại thể và đứng đầu.
Từ xng hô là tổ hợp từ có số lợng rất lớn: 131 tổ hợp từ chiếm 57% tổng số từ x- ng hô. Trên thực tế sử dụng càng nhiều tổ hợp từ xng hô thì sắc thái ngữ nghĩa của chúng càng tăng lên, khác với khi chúng hoạt động với t cách là từ xung hô đứng riêng lẻ.
Ví dụ: Phúc đời “ nhà mày, con nhé! Chả ôm lấy ông Chí Phèo”.
Tổ hợp nhà mày khác mày để chỉ mày và những ngời liên quan. Còn tổ hợp ông Chí Phèo khác Chí Phèo nhằm thể hiện sự mỉa mai ngầm ẩn của ngời nói.
Do số lợng lớn, tần số xuất hiện thấp nên ở dạng này chúng tôi không lập bảng mà chỉ quy lại thành những mô hình khái quát.
Mô hình 1:
1.a. Danh từ thân tộc
Danh từ chỉ tên riêng 1.b. Danh từ giới tính
Ví dụ:
Chị Duyên bà Cửu anh Hải Cu con