Sự tơng tác của từ xng hô trong lời thoại

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 54)

V. Cái mới của đề tài:

2.3. Sự tơng tác của từ xng hô trong lời thoại

Theo Từ điển Tiếng Việt, khái niệm tơng tác đợc hiểu là sự tác động qua lại lẫn nhau.

Trong giao tiếp, các yếu tố chi phối vận động hội thoại là: sự trao lời, sự trao đáp, sự tơng tác. Sự tơng tác diễn ra trên mọi phơng diện . ở đây, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu s tơng tác của hội thoại đợc thể hiện ở từ xng hô (cách sử dụng từ xng hô, thay từ xng hô)

Trong hội thoại, từ xng hô thờng xuất hiện thành cặp (có khi gồm cả lối nói trống). Các cặp xng hô biến hóa linh hoạt, nó thay đổi khi đối tợng giao tiếp, quan hệ tình cảm giữa các nhân vật thay đổi.

Sự tơng tác này, đợc Nam Cao sử dụng rất sáng tạo trong lời thoại của các nhân vật. Qua khảo sát lời thoại với cách sử dụng từ xng hô trong những tác phẩm của Nam Cao trớc cách mạng tháng Tám, chúng tôi thấy rằng cũng có khi:

2.3.1. Sự tơng tác của từ xng hô biểu hiện qua “cặp“ vai giao tiếp

Nh: Chí Phèo, Bá Kiến (truyện Chí Phèo), Đức và vợ (Nửa đêm), Hộ - Từ (Đời thừa)....Tức là tuỳ vào tâm trạng, diễn biến tình cảm mà các nhân vật trên dùng các từ xng hô thì nhân vật kia cũng không còn giữ nguyên lối xng hô cũ nữa. Chẳng hạn:

Đoạn 1: Chí Phèo rạch mặt ăn vạ:

“- ối làng nớc ôi! Cứu tôi với !...ối làng nớc ôi ! Bố con thằng Kiến nó đâm chết tôi ! Thằng Lý Cờng nó đâm chết tôi rồi, làng nớc ôi !...

[Chí Phèo, 7, Tr.84]

Các cặp từ xng hô đợc dùng trong đoạn trích trên: Tôi/Bố con thằng Kiến; Tôi/thằng Lý Cờng. Thể hiện Chí sau khi ra tù trở thành con quỷ dữ của Làng Vũ Đại, Chí không biết sợ ai kể cả bố con Lý Kiến thuộc tầng lớp quan lại có vai vế trong làng.

Đoạn 2:

"- Lạy cụ ạ. Bẩm cụ....con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ"

Lần đối thoại này với Bá Kiến, cách xng hô của Chí Phèo đã thay đổi thành:

"con/cụ". Vì hắn muốn đạt đợc mục đích: vòi tiền Bá Kiến để uống rợu. Đoạn 3:

- Tao không đến đây để xin 5 hào. (...)

- Tao muốn làm ngời lơng thiện. (...)

- Tao không thể là ngời ngời lơng thiện nữa, biết không ? chỉ còn một cách...biết không !...chỉ còn một cách là...cái này ! biết không !...".

[Chí Phèo, 7, Tr.124, 125]

Đoạn thoại trên thể hiện thái độ phẫn uất của Chí Phèo khi khát vọng trở lại làm ngời lơng thiện đã bị cự tuyệt. Mục đích gặp Bá Kiến lần này của Chí là kết liễu số phận của kẻ thù đã trực tiếp đẩy Chí vào bớc đờng cùng. Cặp xng hô "tao/trống" góp phần không nhỏ vào việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của Nam Cao.

Nhân vật Bá Kiến tuỳ vào từng lợt dùng từ xng hô của Chí Phèo, đã có cách xng hô tơng ứng.

ở đoạn 1 nếu Chí Phèo xng hô "Bố con thằng Lý Kiến/tôi" thì Bá Kiến để bào toàn danh dự của mình trớc đông đảo bà con nên đã xng hô rất nhún nhờng "anh/tôi". Cách xng hô đó còn thể hiện Bá Kiến là tên cờng hào thâm hiểm, độc ác. Hắn dụ dỗ lừa gạt đầu độc thói hung hãn của Chí Phèo để đánh lạc hớng lòng căm thù, vừa đè đầu nông dân, vừa trục lợi, biến Chí Phèo thành tay sai để đục nớc béo cò.

ở đoạn 2: Nếu Chí Phèo xng "cụ/con" thì Bá Kiến vẫn tiếp tục "anh, anh Chí/tôi". Thấy Chí Phèo đến đòi tiền uống rợu, Bá Kiến không quát mắng, nạt nộ mà lọc lõi dụ dỗ, biến Chí trở thành kẻ đòi nợ thuê cho hắn.

ở đoạn 3: "Thấy Chí Phèo đến, cứ ngỡ hắn đến xin tiền nh lần trớc nên hắn tỏ vẻ bực tức liền xẵng giọng:

- Chí Phèo đấy hử ? Lè bè vừa vừa chứ, tôi không phải là cái kho.

Rồi ném bẹt 5 hào xuống đất cụ bảo hắn:

- Cầm lấy mà cút đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?". [Chí Phèo, 7, Tr.124]

Chúng ta thấy, do trạng thái tâm lý của Bá Kiến thay đổi nên cách xng hô không còn giống nh trớc: Chí Phèo/tôi, trống/ngời ta

Cách xng hô này thể hiện thái độ khó chịu của Bá Kiến " khi trông thấy một thằng chỉ đến vòi tiền để uống rợu nh Chí Phèo".

2.3.2. Sự tơng tác của từ xng hô còn thể hiện giữa các vai giao tiếp không điển hình.

Đó là tuỳ vào các mối quan hệ khác nhau mà có sự dùng từ xng hô hợp lý. Dựa vào từ xng hô đợc sử dụng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao, chúng tôi phân ra sự tơng tác của từ xng hô theo các quan hệ khác nhau của nhân vật.

2.3.2.1. Xng hô giữa địa chủ - nông dân.

Một trong những đề tài sáng tác chủ yếu của Nam Cao trớc cách mạng tháng Tám là đề tài nông dân. Số lợng nhân vật thuộc giai cấp này xuất hiện với tần số cao. Đó là chị đĩ Chuột, anh Trơng Rự, anh Chí Phèo, mụ Lợi, hay cái Gái.... vất vả, khổ cực nhng suốt đời phải chịu cuộc sống nô lệ. Để phản ánh rõ nét đời sống tinh thần cũng nh đời sống vật chất của những nhân vật trên, Nam Cao luôn đặt họ trong mối quan hệ với tầng lớp địa chủ, quan lại. Đây là hệ quả tất yếu của hình thái xã hội nớc ta lúc bấy giờ, xã hội thực dân nửa phong kiến.

Quan hệ nông dân - địa chủ thực chất là quan hệ giữa chủ và tớ, thống trị và bị trị, giàu và nghèo, sung sớng và khổ cực. Để phản ánh những mối quan hệ đối lập, mâu thuẫn trên Nam Cao đã viện đến sự hỗ trợ của từ xng hô. Quả thực, trong truyện ngắn Nam Cao, từ xng hô không chỉ đơn thuần là dùng để xng và hô mà nó còn mang những giá trị khác, ngoài giá trị thờng có.

Ngời nông dân bao giờ cũng thế, tự xng mình là "con", "cháu" và hô những cụ Bá, cụ Lý, cụ Hàn... là "ông", "cụ". Còn những kẻ là quan lại địa chủ vừa có quyền vừa có tiền thì lại tự xng mình là "tao", "tôi", "ông"... và hô những con ngời

"thấp bé nhẹ cân" ấy là mày, "con mẹ", "con mụ", "hắn"...với ý khinh thị, coi thờng. Ví dụ 1:

"Bẩm không cụ, bẩm thật là không say. Con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu không đợc thì...tha cụ..."

[Chí Phèo, 7, Tr.98]

Ví dụ 2: Đoạn ông Cửu ra oai mắng mỏ Nhi đứa ở khi biết nhân vật này đem lòng yêu Đức, con của "ông thiên lôi đâm lòi bụng vợ".

"Con gái nh thế là đồ h, có biết không ? Giá mày ở nhà mày thì mặc mày. Nh- ng tao nuôi mày trong nhà trong cửa nhà tao, mày làm cứ thế ngời ta chửi. Cái mặt

tao còn ra cái gì ? Mày trả ơn cho tao thế đấy !"

[Nửa đêm, 7, Tr.481]

Ví dụ 3: Trong truyện Một bữa no khi thấy bà Pho Thụ đi chợ về, bà lão nghèo ở quê lên thăm cháu liền chào: "Bẩm bà đi chợ về !..." Bà phó Thụ không đáp lại mà hỏi với giọng điệu của kẻ bề trên: " Bà đi đâu thế ?".

"- Bẩm bà, con lên chơi với cháu. Lâu lắm, cháu không đợc về, con nhớ

cháu quá !". [Một bữa no, 7, Tr.281]

Ví dụ 4: Trong Một truyện Xú-vơ-nia khi Tơ đến nhà bà Cửu mua dâu gặp Hàn đợc cậu ấy mời vào nhà chơi nhng Tơ từ chối:

"- Thôi ạ, chả dám phiền cậu...bà còn ở ngoài ao, vậy cháu cứ đi hái trớc đã. Lúc nào bà về cháu hãy tha chuyện với bà ".

[Một truyện Xú- vơ- nia, 7, Tr. 392]

Qua những ví dụ trên, chúng ta thấy, ngời nông dân bao giờ cũng khiêm tốn, tự hạ thấp mình nhận thấy thân phận nhỏ bé, kém cỏi của bản thân trớc bọn quan lại giàu sang phú qúy, uy quyền. Còn những kẻ có vai vế trong làng thì ngợc lại, để tỏ rõ quyền lực họ luôn tự xng mình một cách trịch thợng cao ngạo và gọi ngời dân chân lấm tay bùn với thái độ miệt thị, khinh rẻ. Chính vấn đề này đã góp phần chứng minh Nam Cao là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc. Ông là "ngời th ký trung thành của thời đại", ngòi bút của ông luôn phản ánh sâu sắc hiện thực cuộc sống đầy bất công, ngang trái đang diễn ra trớc mắt. Đó là hiện thực ngời nông dân hiền lành, cần cù lao động phải chịu cuộc sống nô lệ khổ sở còn bọn địa chủ quan lại ngồi mát ăn bát vàng luôn hống hách, hách dịch.

Tuy nhiên, qua khảo sát truyện ngắn Nam Cao chúng tôi đã bắt gặp một trờng hợp ngoại lệ, đó là truyện Chí Phèo, khi Chí ý thức đợc nguyên nhân chính đã cớp lấy nhân quyền của Chí, đẩy Chí vào bớc đờng cùng không lối thoát. Chí không "bẩm cụ", "Lạy cụ" với thái độ tôn trọng, kính cẩn nh trớc nữa mà bảo:

- "Tao không đến đây để xin tiền".

- "Tao không đến đây xin 5 hào".

- "Tao muốn làm ngời lơng thiện".

Cách xng hô "tao - nói trống" của Chí Phèo chứng tỏ mâu thuẫn giữa nông dân - địa chủ đã đẩy đến độ gay gắt không thể dung hoà đợc nữa.

2.3.2.2. Xng hô giữa vợ - chồng

Trong giao tiếp đời thờng nói chung, trong lời thoại nhân vật của truyện ngắn Nam Cao nói riêng, chúng ta thấy rằng, nếu nh các cặp vai thông thờng trong những hoàn cảnh thời điểm giao tiếp khác nhau, ngôn ngữ cá nhân có nhiều biến động nhằm thích nghi với môi trờng giao tiếp, thì ở đây với một cặp vai vợ chồng, chúng ta cùng gặp nhiều biến thể phát ngôn, sự thích ứng giao tiếp, sự chuyển gam ngôn ngữ, tình cảm rất phong phú trong đời sống giao tiếp vợ chồng. Điều này có thể giải thích đợc, vì quan hệ đặc biệt nhất, tinh vi nhất nằm trong mối quan hệ vợ chồng.

Về cách xng hô, đối với những cặp vợ chồng còn trẻ, sống tình cảm bó hoà hợp với nhau thì thờng dùng là

Vợ (ngôi I) Chồng (ngôi II) Chồng (ngôi I) Vợ (ngôi II)

Em Tôi mình anh thầy em cậu Anh tôi em mình bu mày mợ nhà bu nó

Ví dụ 1: ở truyện Đời thừa, khi Hộ ra phố nhận tiền nhuận bút, Từ ân cần dặn:

"- Mình đi ra phố thì ăn đi nhé. Còn ít gạo chỉ đủ cho lũ trẻ. Em chả đong thêm nữa, để mai trả tiền rồi lấy luôn thêm một thể....Em không để cơm mình đâu

đấy... Nhà chẳng còn gì ăn ...".

[Đời thừa, 7, Tr. 610]

ở đoạn khác, Hộ thấy ăn năn hối lỗi vì đã có khi gây hành vi thô bạo với vợ con, chà đạp lên lẽ sống tình thơng....

- Anh... anh chỉ là... một thằng khốn nạn !...

- Không !...anh chỉ là một ngời khổ sở...Chính vì em mà anh đã khổ...". [7, Tr. 617]

Ví dụ 2: ở truyện Nghèo thấy con vòi ăn cơm gạo trắng, anh đĩ Chuột bảo vợ:

"- Mang cả ra cho nó ăn, tôi không ăn nữa đâu. Còn bao nhiêu vét cho cái Gái với bu em ăn hết đi, để nó thiu ra đấy".

[Nghèo, 7, Tr. 55]

Ví dụ 3: Đoạn vợ chồng Đức làm lành sau khi giận nhau:

"- Buổi sáng hôm nay, cậu nóng mà em cũng nóng....bây giờ em hối, em xin

cậu, cậu bỏ quá cho em.

Thằng chồng gật gù:

- Đã thế thì đợc. Chúng ta đều không phải, tôi cũng xin lỗi mợ ". [Nửa đêm, 7, Tr.491]

Cách xng hô trên không phải ngẫu nhiên mà nó bị quy định bởi các yếu tố chủ quan (lối sống,thói quen) và khách quan (không gian, thời gian).

Tuy nhiên, cũng có lúc, cặp xng hô "cậu - mợ" đợc các cặp vợ chồng không còn trẻ nữa ở quê dùng thể hiện thói học đòi làm sang theo dân thị thành. Chẳng hạn nh đoạn bà Cửu thấy chồng đánh Nhi, bà đi đâu về, liền chạy vào hỏi:

"- Chết thật ! đầu đuôi làm sao thế cậu ?".

[Nửa đêm, 7, Tr.480]

Đó là những khi tình cảm vợ chồng yên ấm, gắn bó, còn những lúc tình vợ chồng sứt mẻ, trách móc, quở mắng lẫn nhau thì có cách xng hô khác

Ví dụ1: ở truyện Đòn chồng, Lúng biết vợ mình ăn quịt bánh ở chợ, tức giận ngồi ở nhà đợi vợ về để cho một trận, thấy vợ về Lúng gọi:

"- Mày lại đây! ". [7, Tr.240]

Ví dụ 2: "Trời ơi là trời !...Mày phá tao thế à ? Từ sáng tới giờ tao ngồi trầy trầy trên khung cửi, mới đợc chừng một đồng hào, mà mày phá tao một lúc một cái niêu, 4 năm cái bát...".

[Con Mèo, 7, Tr. 212]

Đoạn trích trên là lời của chị cu. Chị tức giận, lu loa lên khi chồng hất mâm cơm ra giữa sân.

Nh vậy, khi quan hệ vợ chồng mâu thuẫn, xung đột nhau thì cách xng hô không còn theo tôn ti trật tự nào nữa, không còn bị chế ớc bởi tuổi tác hay quan hệ thứ bậc nữa mà chồng vợ gọi nhau bằng "tao - mày".

Còn khi vợ chồng tuổi tác đã cao, đã về già thì cách xng hô cũng biến đổi. Chồng (ngôi I) Vợ (ngôi II) Vợ (ngôi I) Chồng (ngôi II)

Ông Tôi

bà đồ

Tôi ông

Từ xng hô "ông","bà" thờng dùng để gọi thay cho cháu nhng do thói quen sử dụng lâu ngày nó trở thành cặp từ thông dụng cho các cặp vợ chồng già gọi nhau. Ví dụ 1: "Ông Lý Nhng nghĩ ra để trả thù lại kẻ đã chơi xỏ mình. Ông hằm hằm ra khỏi nhà. Bà vợ ông hoảng hốt:

- Ông đi đâu đấy ? Ông đi đâu đấy ?

- Tôi lạy ông, tôi cắn cơm cắn cỏ tôi lạy ông ! Ông mặc ngời ta !....ông đừng lôi thôi nữa....

Ông hất tay bà ra:

- Về ngay ! còn đi theo ông, ông đâm chết ngay lập tức. [Rửa hờn, 7, Tr.377]

ở đoạn trên, do Lý Nhng đang tức giận nên tự xng mình là "ông" một cách trịch thợng, ông ta muốn khẳng định quyền uy đã bị làm nhục.

Vợ chồng

ở đoạn khác, trong tác phẩm Đón khách ông chồng gọi bà vợ "bà đồ", tức là ông đã gắn cái nghiệp của mình phía sau từ "bà" thể hiện sự thân mật, gần gũi, tôn trọng.

"- Bà đồ ạ ! chẳng lôi thôi gì nữa. Tháng này bà cứ mua bát họ ở nhà bà Lý

Vinh về cho tôi ...". [7, Tr.451]

Cách sử dụng từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao có sự kế thừa cách dùng từ xng hô trong giao tiếp của ngời Việt. Theo truyền thống ứng xử ngời Việt, khi gọi vợ ngời ta thờng gắn theo tên hoặc nghề nghiệp của chồng.

Ví dụ: Bà đồ, bà giám, bà hàn, bà phó Thụ, bà phó Cửu, bà giáo...

Ngoài 2 quan hệ đã xét trên, cách xng hô của nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao còn có nhiều cặp xng hô khác thể hiện các mối quan hệ khác nh bạn bè, đồng nghiệp, làng xóm, anh chị em, bà cháu, bố mẹ, con cái....

Tóm lại, từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao không bất biến mà luôn vận động linh hoạt. Qua từ xng hô chúng ta có thể nắm đợc vai vế, quan hệ t tởng tình cảm, thái độ của vai giao tiếp. Từ xng hô nh một lời chỉ dẫn giúp độc giả khám phá ra bản chất, tính cách của từng nhân vật cũng nh hoàn cảnh sống của họ.

ChơngIII

Phong cách ngôn ngữ Nam Cao qua việc sử dụng từ xng hô 3.1. Phong cách ngôn ngữ

Khái niệm phong cách trong ngôn ngữ học chỉ hệ thống các yếu tố ngôn ngữ, các phơng thức lựa chọn, sử dụng và kết hợp chúng và chỉ các dạng thức chức năng của ngôn ngữ học.

Cấu trúc của phong cách ngôn ngữ bị qui định bởi các mục đích khác nhau của việc giao tiếp bằng ngôn từ trong từng lĩnh vực hoạt động của con ngời. Nh thế, cấu

trúc của phong cách ngôn ngữ không cố định mà luôn biến đổi, nó phụ thuộc vào nhiệm vụ xã hội mà đối tợng giao tiếp cần đạt tới.

Theo tác giả Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học: các khối thống

nhất về phong cách chức năng tạo thành hệ thống (ngôn từ sách vở ngôn từ hội thoại, ngôn từ nơi công cộng, ngôn từ nghệ thuật“) vốn khác nhau về vai trò của nó trong giao tiếp và về sức bao quát chất liệu ngôn ngữ .

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w