Thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân ở huyện Nghĩa

Một phần của tài liệu Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn (Trang 27 - 32)

B. Nội dung

2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân ở huyện Nghĩa

• Trớc đổi mới.

Trớc khi chuyển sang cơ chế mới, kinh tế hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn mang tất cả những dấu hiệu, những đặc điểm kinh tế hộ nơng dân trong tỉnh và trong cả nớc. Ngồi việc tham gia vào các hợp tác xã, là các hộ xã viên thì mỗi hộ nơng dân là một đơn vị sản xuất. T liệu sản xuất bao gồm cả ruộng đất, trâu bị, nơng cụ đều là sở hữu riêng của từng hộ. Mỗi nơng hộ cĩ ít ruộng, gồm nhiều mảnh nhỏ phân bố trên nhiều cánh đồng khác nhau. Trên những mảnh ruộng phân tán đĩ, phơng thức sản xuất cũng hết sức phân tán. Mỗi hộ nơng dân trồng nhiều thứ, mỗi thứ một ít. Thí dụ mỗi nơng hộ đều cần cĩ lúa sớm, lúa muộn, lúa nếp, lúa tẻ, cĩ khoai, đỗ, lạc...chủ yếu là nhằm thoả mãn nhu cầu về đời sống cho gia đình mình. Những điều kiện vật chất, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất cũng do từng nơng hộ tự mua sắm và sử dụng riêng. Nh giống phải tự để, muốn cĩ sức kéo thì phải mua lấy trâu, muốn cĩ phân thì phải nuơi lợn, cơng cụ nhà ai nhà ấy dùng...khơng cĩ phân thì cấy chay, khơng cĩ trâu thì cuốc, khơng đủ điều kiện làm thì bỏ hoang ruộng. Quá trình lao động cũng cĩ sự phân cơng, mỗi ngời đều phải biết làm tất cả mọi việc, từ trồng trọt đến chăn nuơi, từ cày bừa đến gieo mạ, thu hoạch. Kỹ thuật canh tác là từng hộ nơng dân làm theo kinh nghiệm của mình, cha ơng ngày xa làm nh thế nào thì nay vẫn làm nh vậy. Từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ diễn ra chủ yếu trong phạm vi từng hộ nơng dân. Cơng cụ chế biến là cái sân, cái ráng bếp, cơng cụ bảo quản là cái cĩt, cái chum, cái sập. Cịn tiêu thụ thì tất cả sản phẩm làm ra tr- ớc hết cho nhu cầu tự túc của từng nơng hộ, dành đủ phần ăn, phần dự trữ, khi

nào thừa thì mới bán. ở đây, mỗi hộ nơng dân sản xuất ra cho mình, vì mình chứ khơng phải sản xuất cho nhu cầu xã hội. Tĩm lại, từ t liệu sản xuất, phơng thức sản xuất, điều kiện sản xuất...đến quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ...hầu nh khép kín trong phạm vi từng hộ một. Mỗi hộ nơng dân là một đơn vị sản xuất riêng lẻ. Mối quan hệ giữa các hộ nơng dân với nhau và với tiểu thủ cơng nghiệp chủ yếu là qua trao đổi tự do ở chợ nơng thơn. Lúc bấy giờ nhà nớc tuy cĩ bán một số vật t, huy động lao động tập trung để đắp đê, làm thuỷ lợi...đồng thời phong trào đổi cơng đợc xây dựng nhng về cơ bản cha thay đổi đ- ợc cách làm ăn riêng lẻ đĩ. Nền nơng nghiệp chỉ là con số cộng của các hộ nơng dân riêng lẻ, cha cĩ mối quan hệ với nhau trong nền sản xuất nĩi chung.

Do kỹ thuật lạc hậu nên năng suất lao động thấp, cha cĩ lao động thặng d, cha cĩ sản phẩm hàng hố nên cuộc sống của các hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn gặp nhiều khĩ khăn. Năm Sản lợng(Tấn) 1986 1987 1988 Lúa 10124 12385 13750 Lạc 1158 1195 1238 Cam 342000 356000 359800 Cao su 650 678 682 Cà phê 675 680 694

(Nguồn: Số liệu phịng nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn)

Nh vậy, mặc dù tiềm lực đất đai, lao động lớn nhng do kỹ thuật lạc hậu, dựa trên lao động thủ cơng và kinh nghiệm cổ truyền, quy mơ sản xuất nhỏ, t liệu sản xuất phân tán, manh mún, quản lý là việc riêng của từng cá nhân và hộ nơng dân, sản xuất chủ yếu hớng vào giá trị sử dụng, tỷ suất hàng hố thấp, lu thơng hàng hố cha phát triển, thị trờng nhỏ hẹp, mang tính chất địa phơng. Do đĩ, mức sống của các hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn thấp, cơ cấu kinh tế rời rạc, cơ sở vật chất lạc hậu, nghèo nàn.

Dới ánh sáng Nghị quyết 10/ Bộ chính trị - 1988 và Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV đề ra phơng hớng tăng trởng và chuyển dịch kinh tế của tỉnh là: “Huy động mọi tiềm năng trong tỉnh, kết hợp mọi nguồn lực từ bên ngồi để xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, giải quyết các vấn đề xã hội, khơng những nâng cao đời sống nhân dân, đa Nghệ An sớm thốt ra khỏi tỉnh nghèo, và tạo điều kiện vững chắc cho bớc phát triển những năm tiếp theo”. {2;88}

Hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ : làm chủ t liệu sản xuất, tự tổ chức quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp đối diện với thị trờng tự hạch tốn lời ăn lỗ chịu. Tổ chức nơng nghiệp của các hộ nơng dân đã cĩ sự thay đổi phù hợp với cơ chế thị trờng cĩ sự quản lý của nhà nớc. Sự đổi mới đồng bộ các chính sách nong nghiệp, đặc biệt là chính sách sử dụng đất đai; chính sách phát triển hợp tác xã kiểu mới dựa trên nguyên tắc tự nguyện, quản lý dân chủ; chính sách xố đĩi giảm nghèo đã đa lại cho nơng nghiệp Nghĩa Đàn những kết quả đáng ghi nhận :

Sản lợng lúa ở Nghĩa Đàn từ 1996 đến 2001 tăng nhanh :

Năm Diện tích(ha) Sản lợng (tấn)

1996 6390 17222 1997 6393 17662 1998 6397 17988 1999 6402 20002 2000 6208 22115 2001 6102 24541

(Nguồn: Số liệu phịng nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn)

Sau một quá trình phát triển, ở Nghĩa Đàn hiện nay, nhiều hộ nơng dân đã trở thành những đơn vị kinh doanh tổng hợp, dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp. Phần lớn những hộ này phát triển theo hớng phi nơng nghiệp và bộ phận này tập trung ở các tụ điểm của huyện, ở những nơi đầu mối giao thơng.

Một bộ phận khác đã tích luỹ đợc vốn, kinh nghiệm sản xuất, cĩ ý chí vơn lên làm giàu đã phát triển mơ hình trang trại. Tính đến tháng 6/2002 tồn huyện cĩ 130 trang trại gia đình. Hiện nay, Nghĩa Đàn cĩ các loại trang trại sau:

Trang trại trồng cây hàng năm: đây là loại trang trại phổ biến trong huyện và khá phát triển với các loại cây trồng chính nh : mía, ngơ, đậu, lạc... sở dĩ loại này chiếm phần lớn vì cây trồng hàng năm cho giá trị lớn,vốn ban đâu ít, khả năng thu hồi vốn nhanh, sản phẩm làm ra cĩ thị trờng tiêu thụ khá ổn định. Trong thời gian hiện nay, vốn của các chủ trang trại cịn ít thì đây là loại trang trại thính hợp hơn các loại trang trại khác .

Trang trại lâm nghiệp : Nghĩa Đàn hiện nay là huyện cĩ số rừng lớn cũng nh quỹ đất hoang để trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc. Loại trang trại này đem lại hiệu quả kinh tế nhng lại thu hồi vốn chậm. Cùng với việc đầu t xây dựng xí nghiệp chế biến gỗ, ván ép thì trong tơng lai loại hình này sẽ tăng lên đáng kể.

Trang trại nuơi trồng thuỷ sản: Đây là loại trang trại đang đợc mở rộng do hộ nơng dân biết tận dụng và khai thác các đập, ao hồ để nuơi trồng các loại tơm, cá cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ thị trờng tiêu thụ .

Trang trại trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả: Nghĩa Đàn là vùng cĩ diện tích đất đỏ ba gian và đất xám tơng đối lớn, thuận lợi cho việc hình thành các trang trại trồng cây cơng nghiệp nh cây cao su, cà phê. Nhìn chung sản phẩm làm ra cha cĩ thị trờng tiêu thụ vững chăc, giá cịn cha ổn định vì thế rất khĩ khăn cho các chủ trang trại loại này.Các chủ trang trại ở Nghĩa Đàn đã lập nên những trang trại chuyên mơn hố trồng cây ăn quả, các loại cây trồng chủ yếu là nhãn,vải, cam, dứa.

Trang trại chăn nuơi :các hộ nơng dân ở đây chủ yếu lâp nên những trang trại gia súc và trang trại gia cầm và ngày càng sử dụng khoa học hiện đại vào quá trình chăn nuơi .

Trang trại kết hợp giữa nơng lâm ng nghiệp: hiện nay ở Nghĩa Đàn loại trạng trại này cũng khá phát triển bởi nĩ là mơ hình lấy ngắn nuơi dài, sử dụng cĩ

hiệu quả cao nhất đất đai và lao động trong gia đình, bố trí thâm canh gối vụ, đảm bảo cĩ cơng ăn việc làm và tạo thu nhập quanh năm cho hộ nơng dân.

Để sản xuất của từng hộ nơng dân cĩ thể tiến tới sản xuất hàng hố thì hiện nay các nhà máy đã tiến hành sản xuất ngay trên đất đai của từng hộ nơng dân mà khơng đụng chạm đến quyền sở hữu đất đai của nơng hộ. Các nhà máy dựa vào từng hộ nơng dân ở trên mảnh đất đĩ để tiến hành sản xuất trên tất cả diện tích dự tính kinh doanh đã vạch thành một quy hoach sản xuất chung. Nhà máy xí nghiệp cho vay vốn, hớng dẫn kĩ thuật, tổ chức bán cho các hộ nơng dân những thứ cần thiết để sản xuất nh giống, vật t kĩ thuật, kí hợp đồng mua sản phẩm. Rõ ràng, tuy vẫn là sở hữu cá thể, mỗi hộ nơng dân vẫn là đơn vị sản xuất riêng biệt nhng hộ nơng dân đã trở thành một tế bào của hệ thống sản xuất xã hội. Sản xuất khơng cịn ở dạng phân tán, mà chuyển sang tập trung chuyên canh theo quy mơ sản xuất chung. Quá trình từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ khơng khép kín trong phạm vi từng nơng hộ nữa, mà gắn liền với hệ thống sản xuất xã hội. Bản thân nhà máy xí nghiệp cũng khơng tự mình giải quyết đợc tất cả các yêu cầu của sản xuất mà các xí nghiệp phải gắn cơ sở sản xuất kinh doanh của mình với hệ thống sản xuất của các hộ nơng dân.

Nh vậy, từ khi đợc giải phĩng trở thành những đơn vị sản xuất độc lập, kinh tế hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn đã cĩ bớc phát triển vơt bậc, từ chỗ thiếu ăn, hiện nay đang dần dần xố tỷ lệ hộ đĩi, từ chỗ sử dụng cơng cụ lao dơng thơ sơ, lạc hậu thì bây giờ đang dần đợc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, do đĩ năng xuất lao động ngày càng cao:

Năm Sản lợng (tấn) 1999 2000 2001 Lúa 18186 24115 27000 Mía 357962 403000 440000 Cà phê 975 1280 1000 Cam 4000 3600 4000 Cao su 800 660 500

luận văn tốt nghiệp

(Nguồn: Số liệu phịng nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn)

Vì vậy, đời sống vật chất, tinh thần của hộ nơng dân đợc cải thiện rõ rệt. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội đợc nâng lên đang kể. Đã hồn thành mục tiêu xố mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đào tạo nghề đợc mở rộng, các hoạt động văn hố, thơng tin phát triển rộng rãi và nâng cao chất lợng. Trớc năm 1990 chỉ cĩ những hộ nơng dân thực sự cĩ điều kiện thì mới cĩ ti vi (số nơng hộ này rất ít) nhng từ 1990 đến nay số hộ nơng dân sử dụng các phơng tiện nghe nhìn nh ti vi, đài đã phổ biến. Số hộ cĩ đài năm 2001 là 25000 hộ; hộ cĩ ti vi là 21000. Thu nhập bình quân đầu ng- ời/năm đạt 3148000đ (2001) .Tuổi thọ trung bình của các nơng dân ở Nghĩa Đàn tăng đạt trên 65 tuổi [17]. Việc bảo vệ, chăm sĩc trẻ em, chăm lo sức khoẻ cộng đồng, phịng, chống dịch bệnh cĩ nhiều tiến bộ. Phong trào thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ phát triển. Hộ nơng dân từng bớc khẳng định vị trí của mình là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hố ở huyện Nghĩa Đàn .

Một phần của tài liệu Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn (Trang 27 - 32)