Phát triển kinh tế hộ nơng dân lên sản xuất hàng hố

Một phần của tài liệu Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn (Trang 35 - 37)

B. Nội dung

2.3.1. Phát triển kinh tế hộ nơng dân lên sản xuất hàng hố

Để kinh tế Nghĩa Đàn thực sự là nền kinh tế hàng hố thì các thành phần kinh tế phải phát huy sức mạnh của mình, bên cạnh đĩ nhà nớc cĩ chính sách khuyến khích và tạo mơi trờng thuận lợi cho mọi ngời, mọi đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tự do đầu t phát triển sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, phải xây dựng kinh tế hộ nơng dân thành đơn vị sản xuất hàng hố, gắn với sự đổi mới các hợp tác xã và các doanh nghiệp nhà nớc trong nơng nghiệp. Chỉ cĩ nh vậy mới khai thác và phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh của nơng nghiệp Nghĩa Đàn để phát triển sản xuất hàng hố nơng sản .

Nhìn chung, các hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn cĩ quy mơ kinh tế nhỏ bé. Với quy mơ canh tác nhỏ bé, sử dụng lao động thủ cơng là chủ yếu nên năng suất lao động rất thấp, phần lớn các nơng hộ chỉ dừng lại ở mức độ tự cung tự tự cấp, tuy đã cĩ sản phẩm hàng hố nhng cịn ít, mức tích luỹ thấp kém. Bởi vậy, trong một thời gian ngắn khĩ cĩ thể chuyển tất cả các hộ nơng dân thành đơn vị sản xuất hàng hố. Mà cần phải cĩ một quá trình năng cao năng suất lao động.

Để thực hiện tốt quá trình đĩ, cần phải tạo ra sự di chuyển năng động của các yếu tố sản xuất để tạo ra những đơn vị kinh tế lớn, trong đĩ cĩ những hộ nơng dân vợt khỏi quy mơ sản xuất của gia đình, nhanh chĩng hình thành các trang trại sản xuất hàng hố, để hình thành tầng lớp nơng dân giàu cĩ và chuyển nhanh một bộ phận hộ nơng dân sang kinh doanh tổng hợp thơng nghiệp, dịch vụ. Đồng thời chuyển nhanh cơ cấu kinh tế, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lí để

khai thác đợc hết thế mạnh về tài nguyên, về nhân lực, ngành nghề, về vốn của kinh tế nơng hộ ở Nghĩa Đàn.

Việc thực hiện tốt quá trình này sẽ gĩp phần thúc đẩy kinh tế hàng hố phát triển mạnh, các hộ nơng dân sẽ chuyển từ tự túc tự cấp lên sản xuất hàng hố. ở Nghĩa Đàn, sử dụng xen giữa các triền núi để trồng cây ăn qủa và chăn nuơi hoặc trồng cây cơng nghiệp. Nên lồng ghép các chơng trình kinh tế khác nhau trong một tổ chức để tập trung chỉ đạo quản lí, nhằm đẩy mạnh kinh tế nơng hộ nh chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc 327, chơng trình định canh định c, quỹ hỗ trợ nơng dân... Đây là những chơng trình tạo vốn, động lực tinh thần giải quyết điều kiện sản xuất, kinh doanh cho bộ phận những nơng hộ nghèo cĩ nhiều khĩ khăn.

Nghị quyết 22 của Bộ chính trị (11/1989) đã nhấn mạnh chặng đờng đầu tiên cũng nh trong một thời gian dài của thời kì quá độ, kinh tế hộ nơng dân là hình thức kinh tế thích hợp để phát triển kinh tế hàng hố ở miền núi, do đĩ cần đặc biệt coi trọng, khuyến khích và giúp đỡ phát triển.

Nâng cao quy mơ canh tác là con đờng đơn giản nhất để nâng cao quy mơ sản xuất. Trên thực tế, ở tất cả các hộ nơng dân, kể cả hộ giá và hộ nghèo, thuần nơng nơng nghiệp và hộ hoạt động kiêm ngành nghề hoặc dịch vụ đều cĩ nhu cầu năng cao quy mơ canh tác. Do đĩ, để tạo điều kiện cho nơng hộ phát triển lên sản xuất hàng hố cần phải cụ thể hố chính sách sử dụng ruộng đất lâu dài, quyền chuyển nhợng, thừa kế, cho thuê và thế chấp đất đai. Cĩ chính sách cụ thể đảm bảo kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài trong việc khai thác đất trống đồi núi trọc, khai hoang. Trên cơ sở chính sách đã quy định làm cho hộ nơng dân yên tâm đầu t vào sản xuất, thâm canh và từ đĩ cũng cĩ điều kiện chuyển những hộ nơng dân cĩ khả năng kinh doanh các ngành nghề khác và dần dần những hộ nơng dân sản xuất giỏi sẽ tập trung ruộng đất, hình thành nên những trang trại thích hợp. Sở dĩ cần phải cĩ những chính sách trên là do đối với nơng hộ, ruộng đất là một thứ tài sản quý; nĩ nh một lợng vốn đợc tích luỹ lại để họ thực hiện những ý đồ kinh doanh của mình.

ở Nghĩa Đàn hiện nay, số hộ khá chiếm gần 30% tổng số hộ, đây là những nơng hộ cĩ trình độ sản xuất chuyên mơn hố sản xuất cao, cĩ tích luỹ lớn, cung cấp khối lợng nơng sản lớn cho xã hội. Những nơng hộ này đã vợt qua ngỡng cửa nền sản xuất tiểu nơng, tự cung tự cấp và cĩ khả năng chuyển sang lĩnh vực sản xuất hàng hố. Để cĩ sự chuyển đổi cơ bản này cần phải cĩ hai yếu tố cơ bản là lao động và đất đai, phần lớn các nơng hộ này cĩ diện tích đất đai lớn và trong thời kỳ thu hoạch những nơng hộ này thờng thuê mớn những ngời làm cơng ở nơi khác đến làm thuê.Trong khi đĩ, số lợng nơng hộ trung bình, nghèo đĩi ở Nghĩa Đàn cũng khá nhiều, những nơng hộ này cĩ quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất lao động khơng cao. Để những hộ nơng dân này phát triển theo hớng sản xuất hàng hố thì phải tạo cho họ cách làm ăn mới, cĩ những biện pháp hỗ trợ về vốn, cải tiến kỹ thuật canh tác. Những nơng hộ này phải thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm, cách làm của những hộ điển hình làm ăn giỏi, kinh tế phát triển, cĩ mức sống khá. Đây chính là những tấm gơng tốt để học tập và đĩ là những kinh nghiệm sát thực nhất đối với các hộ nơng dân cĩ mức sống thấp hơn.

Là một huyện miền núi nên ở Nghĩa Đàn cơ sở hạ tầng cịn khĩ khăn, thiếu lao động cĩ văn hố, kỹ thuật chậm phát triển, điều này ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế hàng hố của các nơng hộ. Do đĩ cần phải phát triển các cơ sở hạ tầng, hình thành các tụ điểm cĩ khả năng phát triển kinh tế hàng hố nhằm chuyển dịch cơ cấu, đẩy mạnh giao lu sản phẩm nơng, lâm, cơng nghiệp và dịch vụ, phát triển thêm các điểm cơng nghiệp ở thị trấn, những vùng thuận lợi để khai thác và chế biến tại chỗ.

Nh vậy, chính sách giao đất giao rừng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao cơ sở hạ tầng...chính là cơ sở để kinh tế hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn phát triển thành những nơng hộ sản xuất hàng hố.

Một phần của tài liệu Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w