Phát triển ngành nghề ở nơng thơn miền núi Nghĩa Đàn

Một phần của tài liệu Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn (Trang 40 - 47)

B. Nội dung

2.3.3. Phát triển ngành nghề ở nơng thơn miền núi Nghĩa Đàn

Lực lợng lao động ở Nghĩa Đàn lớn và đang tiếp tục tăng nhanh, trong khi đĩ, chất lợng lao động ở mức rất thấp và thiếu việc làm trầm trọng.

Theo số liệu thống kê, hiện nay số ngời trong độ tuổi lao động ở Nghĩa Đàn là 85100 ngời, trong khi đĩ lao động cĩ việc làm là 22600 ngời. Để phát triển kinh tế nơng hộ ở Nghĩa Đàn, tức là tạo cơng ăn việc làm cho lao động của nơng hộ thì cần phải phát triển các ngành nghề hiện cĩ và tạo thêm những ngành nghề mới.

Thực tế cho thấy, nếu nh hộ nơng dân nào chỉ làm nơng nghiệp đơn thuần thì khĩ cĩ thể trở thành hộ giàu đợc. Muốn giàu phải phát triển nhiều ngành

nghề, kinh doanh, dịch vụ tổng hợp... Vì vậy phát triển ngành nghề ở Nghĩa Đàn vừa giải quyết cơng ăn việc làm, vừa nâng cao mức sống cho các nơng hộ. Đồng thời tạo ra sức mua ngày càng lớn, phát triển mạnh mẽ thị trờng hàng hố, gĩp phần tích cực vào việc ổn định tình hình kinh tế-xã hội.

ở Nghĩa Đàn hiện nay, ngồi những nghề đơn thuần nơng nghiệp thì cịn cĩ nghề làm mộc, khai thác cát sỏi, làm miến... Cần phải mở rộng hơn nữa diện tích gieo trồng nhất là diện tích trồng mía, dứa để cung cấp đủ số lợng cho các nhà máy chế biến, thành lập các làng chuyên sản xuất đồ mộc dân dụng, mộc cao cấp, khai thác vật liệu xây dựng.

Các nơng hộ ở Nghĩa Đàn cĩ thể vừa sản nơng nghiệp gắn với chăn nuơi gia súc, gia cầm với số lớn nh nuơi bị, gà cơng nghiệp,gà tam hồng vịt siêu trứng, vừa cung cấp lơng thực thực phẩm cho gia đình, vừa cĩ sản bán ra ngồi thị trờng.

Phần lớn các hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn hiện nay chủ yếu vẫn sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống, vì vậy địa phơng cần quan tâm trong việc trang bị kiến thức cho những ngời nơng dân và đào tạo, hớng hộ nơng dân chuyển sang các ngành nghề phi nơng nghiệp tuỳ theo lợi thế và cơ hội phát triển của mỗi nơng hộ, mỗi vùng.

Nhà nớc và địa phơng cần cĩ chính sách cụ thể đối với phát triển ngành nghề để hộ nơng dân yên tâm sản xuất. Nhà nớc phải quan tâm hộ trợ cho vay vốn, giúp tìm kiếm và mở rộng thị trờng, khuyến khích giúp đỡ lẫn nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp theo hớng sản xuất hàng hố.

2.3.4 Hồn thiện một số chính sách vĩ mơ.

Sự phát triển của kinh tế hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn trong những năm qua đẫ phản ánh sự đúng đắn của các chính sách đổi mới của nhà nớc. Tuy nhiên, để kinh tế hộ nơng dân phát triển hơn nữa, nhà nớc cần phải hồn thiện một số chính sách sau:

Chính sách đất đai cĩ vai trị quan trọng đối với lao động và tạo việc mới. ở Nghĩa Đàn nĩi riêng cũng nh ở tất cả các vùng nơng thơn nĩi chung, đất đai là các đối tợng cơ bản nhất của quá trình sản xuất và giải phĩng tiềm năng lao động và tạo việc làm cho hộ nơng dân. Tuy nhiên để khuyến khích các nơng hộ tạo thêm việc làm, cần phải tiếp tục hồn thiện chính sách đất đai theo hớng khuyến khích hộ nơng dân đầu t khai hoang, cải tạo rộng đồng và sử dụng cĩ hiệu quả ruộng đất, vừa tạo cơng ăn việc làm, vừa tạo sản phẩm cĩ giá trị kinh tế cao trên một diện tích canh tác.

Tháng 7/1993, Quốc hội Việt Nam thơng qua luật đất đai, đã khẳng định, đất đai thuộc quyền sở hữu tồn dân do nhà nớc thống nhất quản lý, là cơ sở pháp lý cho việc quản lý đánh thuế sử dụng đất.

Nhà nớc giao đất cho các hộ gia đình sử dụng lâu dài, ổn định. Thời hạn sử dụng đất để trồng cây hàng năm là 20 năm, trồng cây lâu năm là 50 năm. Đặc biệt trong luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1993 và năm 2001 nêu rõ các hộ đợc giao đất hợp pháp cĩ quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất. Các hộ cũng đợc phép dùng quyền sử dụng đất đai để thế chấp vay vốn sản xuất tại các ngân hàng của nhà nớc, các tổ chức tín dụng Việt Nam do nhà nớc cho phép thành lập.

Luật đất đai đã làm rõ hơn quyền, nghĩa vụ của ngời sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho ngời sử dụng đất yên tâm đầu t lâu dài vào sản xuất, cải tạo và sử dụng cĩ hiệu quả hơn.

Tuy Quốc hội đã ban hành luật đất đai nhng cần phải cĩ hớng dẫn kiểm tra phù hợp với trình độ phát triển chung của đất nớc. Nhà nớc cần cĩ cơ chế quản lý đối với nhu cầu tập trung đất đai phát triển trang trại hộ nơng dân sản xuất hàng hố, khơng để quá trình này diễn ra một cách tự phát, làm cho một số nơng hộ bị mất ruộng đất. Cần cĩ biện pháp phù hợp để giải quyết đất đai cho hộ nơng dân cĩ ít đất canh tác. Bằng nhiều biện pháp đảm bảo cho hộ nơng dân cĩ nguyện vọng, cĩ khả năng sản xuất nơng nghiệp cĩ đất để sản xuất. Đẩy

nhanh việc giao đất cho hộ nơng dân để họ yên tâm đầu t và cĩ điều kiện thế chấp để vay vốn ngân hàng.

Chính sách chuyển mục đích sử dụng đất cần phải cụ thể, rõ ràng, nhất là chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích khác cần phải bảo đảm thận trọng, hợp lý, sử dụng tiết kiệm và cĩ hiệu quả.

Động viên, hớng dẫn hộ nơng dân chuyển đất cho nhau, để từng bớc xố bỏ ruộng đất phân tán manh mún.

Mở rộng và củng cố quyền của nơng hộ đợc giao đất, thuê đất, làm rõ và đơn giản hố thủ tục để ngời sử dụng đất thực hiện các quyền của mình.

Đất đai sau khi giao cho hộ nơng dân, khi nhà nớc thu hồi sử dụng vào mục đích khác, cần tính tốn tiết kiệm và phải đền bù thoả đáng cho hộ nơng dân về cơng cải tạo ruộng đất, giá trị tài sản đã đầu t trên đất theo giá thị trờng, tránh tình trạng ép buộc tuỳ tiện.

Hộ nơng dân đợc tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để thực hiện đa dạng hố đất nơng nghiệp và cĩ hiệu qủa kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, nếu chuyển đổi mục đích trồng lúa, đất cĩ rừng tự nhiên phải qua quy hoạch.

Chính sách đất đai cần đợc nghiêm minh, những nơng hộ cĩ cơng cải tạo đất cần đợc động viên kịp thời, những nơng hộ vi phạm cần đợc xử lý nghiêm khắc.

Chính sách đầu t và tín dụng

Để kinh tế nơng hộ chuyển thành những đơn vị sản xuất hàng hố thì cần phải mở rộng quy mơ sản xuất, trong quá trình này rất cĩ sự đầu t của nhà nớc. Việc đầu t của nhà nớc cĩ tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy giải quyết việc làm ở Nghĩa Đàn và việc này đối với các hộ nơng dân trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đang là vấn đề lớn. Nhà nớc và tỉnh cũng đã tập trung vào cơ sở hạ tầng nh thuỷ lợi, đờng giao thơng và hình thành các chơng trình nh phủ xanh đất trống đồi trọc, chơng trình hỗ trợ tạo việc làm.

Trong thời gian tới, cần huy động đến mức cao nhất các nguồn vốn trong dân bằng chính sách tạo việc làm, chính sách ngời cĩ vốn thuê đất hình thành các trang trại.

Nhà nớc cần phải cĩ chính sách hợp lý, bảo đảm đầu t tập trung, đồng bộ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

Chính sách tín dụng trong những năm qua cĩ nhiều thành cơng về việc xây dựng tín dụng nơng thơn nên đã cải thiện đáng kể tình trạng vay nợ lãi trong dân, gĩp phần phát triển kinh tế nơng hộ.

Nghị quyết 14 của Chính phủ ngày 2/3/1993 về việc vay vốn đến hộ sản xuất đã cĩ tác động mạnh đến cơng tác tín dụng của hệ thống nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nĩi chung và ngân hàng đầu t phát triển nơng nghiệp của huyện Nghĩa Đàn. Cơ cấu cho vay của ngân hàng nơng nghiệp từ 1991 đến nay chuyển nhanh theo hớng cho hộ sản xuất vay trực tiếp.

Hiện nay cĩ hai hình thức vay cơ bản đĩ là vay trực tiếp tới từng ngời đơn lẻ và thơng qua nhĩm tổ. Chính phủ quy định các khế ớc vay đối với nơng dân từ 10 triệu trở xuống khơng phải chấp tải sản, mở rộng kênh chuyển tải của hệ thống ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đến những nơng hộ cĩ nhu cầu vay vốn nhỏ lẻ và nơng hộ thiếu vốn sản xuất.

Thời gian vay vốn của hộ nơng dân chia thành 3 loại :

Vốn vay ngắn hạn dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn cho vay phụ thuộc vào chu kì sản xuất, thời hạn vay khơng quá 12 tháng .

Vốn vay trung hạn dùng để trồng cây lu gốc, nuơi đại gia súc, nuơi gia cầm giống, cá giống . Thời hạn vay khơng quá 36 tháng .

Vốn vay dài hạn dùng để trồng cây và chăm sĩc cây dài ngày, cây lâm nghiệp, nuơi gia súc, mua sắm máy mĩc thiết bị sản xuất.

Hiện nay nhiều hộ nơng dân cha tiếp cận đợc nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng chính thức nên phải vay ở thị trờng khơng chính thứcvới lãi suất cao . Mặt khác, nhu cầu vay vốn phát triển nơng - lâm - ng nghiệp của các hộ

nơng dân ngày một nhiều hơn, nên nhà nớc phải tăng vốn cho khu vực nơng thơn, để hộ nơng dân cĩ thể vay vốn tín dụng ở các tổ chức chính thức.

Nhà nớc cần tăng vốn vay cho nơng dân vay trung hạn và dài hạn.

Tăng vốn tín dụng cho nơng dân vay trồng cây cơng nghiệp, trồng rừng, chế biến nơng sản, bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ vốn tín dụng ở các tổ chức chính thức .

Nhà nớc cần cĩ những chính sách lãi suất u tiên hơn nữa cho những hộ nơng dân khĩ khăn ở vùng sâu, vùng xa. Nếu các nơng hộ này cĩ nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả thì nhà nớc cho vay vốn khơng lấy lãi.

Đối với hộ nơng dân ở vùng phát triển kinh tế nơng lâm kết hợp, sử dụng đất nơng nghiệp để trồng cây cơng nghiệp trên đất dốc chống xĩi mịn đất thì nhà nớc cần phải giảm lãi suất so với lãi suất bình thờng.

* Chính sách thuế

Nộp thuế vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của các hộ nơng dân sản suất kinh doanh, vừa thể hiện thái độ của nhà nớc đối với các hoạt động kinh tế hộ . Nhà nớc đã ban hành chính sách miễn giảm thuế đối với những vùng, những hộ nơng dân gặp khĩ khăn . Chính sách thuế cũng đảm bảo cơng bằng giữa các tổ chức, hộ nơng dân nhận đất phải nộp thuế sử dụng đất nơng nghiệp. Và nhà nớc cũng quy định hộ nơng dân trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản cĩ giá trị trên 90 triệu đồng/năm phải nộp thuế thu nhập. Nh vậy những hộ nơng dân nào cĩ giá trị hàng hố lớn, cĩ thu nhập cao phải nộp thuế thu nhập.Việc thực hiện sắc lệnh này đảm bảo sự bình đẳng về nghĩa vụ đĩng gĩp thuế của các hộ nơng dân đối với nhà nớc. Tuy nhiên hiện nay cha cĩ cơ sở rõ ràng để xác định thu nhập chính thức, sản xuất, tiêu thụ nơng sản của các hộ nơng dân cịn gặp nhiều rủi ro do thời tiết khí hậu và giá cả thị trờng tiêu thụ hàng hố nơng sản

Chính sách thuế cũng cịn một số hạn chế nh việc phân hạng đất tính thuế đợc làm theo sự chỉ đạo chủ quan, nên việc phân hạng đất cha hợp lý, hang đất loại I của vùng này cĩ khi chỉ bằng hạng II hoặc hạng III của vùng khác, tỉnh

khác; hoặc mức thuế tính theo đơn vị thĩc, thi thu thuế lại thu bằng tiền, nhiều khi cao hơn giá thi trờng, bởi vậy khi giá lên xuống trên thị trờng tạo ra sự khơng cân bằng.

Từ những hạn chế trên đây, chính sách thuế cần lấy mục tiêu khuyến khích phát triển sản xuất là chính, tạo điều kiện cho nơng hộ cĩ điều kiện tích luỹ, tái đầu t mở rộng sản xuất. Nhà nớc cần u tiên hợp lý đối với từng ngành, từng vùng, từng lĩnh vực khuyến khích phát triển. Khi đa ra chính sách thuế phải dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp thực tế, tránh áp đặt và cần tính đến khả năng rủi ro do thiên tai và thị trờng. Cần cĩ chính sách miễn giảm thuế hợp lý, cụ thể và kịp thời cho hộ nơng dân.

* Chính sách giá cả và bảo hiểm sản xuất cho hộ nơng dân.

Chính sách giá bao giờ cũng cĩ tác dụng kích thích sản xuất của hộ nơng dân phát triển. Do sản xuất của hộ nơng dân phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên nhà nớc cần cĩ chính sách hỗ trợ giá cho hộ nơng dân để hộ nơng dân cĩ điều kiện sản xuất.

Sản xuất nơng nghiệp của các hộ nơng dân chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của huyện, do đĩ khơng thể dựa trực tiếp vào nguồn tài chính quốc gia, khơng thể bảo vệ nơng sản hiệu quả, cơng bằng và hợp lý nếu dùng cách bảo trợ trực tiếp. Mà chính sách bảo trợ nơng sản cĩ hiệu quả là thơng qua giá và vật t để phát triển sản xuất. Với chính sách bảo trợ này, nếu cĩ biến động thị trờng thì nhà nớc sẽ điều tiết bằng cách trợ giá và cung ứng vật t phục vụ cho hộ nơng dân sản xuất để hộ khơng bị thua lỗ.

Nhà nớc cần phải hạ giá vật t nơng nghiệp, đặc biệt là phân bĩn và thuốc trừ sâu.

Nhà nớc cần cĩ một lợng tiền nhất định để thu mua sản phẩm cho hộ nơng dân trong điều kiện giá thị trờng quá thấp. Mặt khác, nhà nớc cũng cần giảm mức thuỷ lợi phí xuống một hợp lý.

Khơng những trợ giá mà Nhà nớc cần triển khai tốt hơn các chơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, đa ra những con, giống mới cĩ năng suất cao, giá

thành rẻ, kết hợp với khoa học kỹ thuật tiên tiến để sản xuất của nơng hộ đạt năng suất và hiệu quả cao.

Với chính sách hộ trợ giá và bảo hiểm sản xuất, kết hợp với các chơng trình cụ thể trên sẽ làm cho hộ nơng dân yên tâm đầu t vào sản xuất, thâm canh, và từ đĩ sẽ tạo ra đợc nhiều hàng hố hơn.

Hiện nay và trong tơng lai, nơng sản vẫn là nguồn thu nhập chủ yếu của hộ nơng dân ở Nghĩa Đàn và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của huyện nên nhà nớc cần phải lập quỹ bảo trợ đối với nơng nghiệp để khi cĩ biến động lớn về giá cả, thời tiết, hộ nơng dân vẫn yên tâm sản xuất, vẫn cĩ thể mở rộng đầu t vào nơng nghiệp. Bên cạnh chính sách hỗ trợ trực tiếp này thì nhà nớc cũng cần hồn thiện chính sách hộ trợ gián tiếp. Bởi cả hai hình thức này đều cĩ tác dụng lớn đến phát triển sản xuất của kinh tế hộ nơng ở Nghĩa Đàn nĩi riêng và của cả nớc nĩi chung.

Một phần của tài liệu Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn (Trang 40 - 47)

w