Vai trò Phật giáo trong giao lu văn hoá Trung– Việt thờ

Một phần của tài liệu Vai trò của phật giáo đối với văn hoá trung quốc thời nhà đường ( 618 907) (Trang 103 - 120)

7. Bố cục luận văn

3.3.Vai trò Phật giáo trong giao lu văn hoá Trung– Việt thờ

Trong khi đó, ở Việt Nam, chỉ kể riêng về Phật giáo, ta có thể thấy cái duyên của ngời Việt với tôn giáo này đã có tới gần hai nghìn năm. Trong khi thầy trò Đờng Tăng đến mãi thế kỉ VII, đời Đờng Thái Tông, mới lặn lội tới mời bảy năm sang Tây Trúc (ấn Độ) thỉnh kinh (từ năm 629 đến năm 645) thì đạo Phật đã đến Giao Châu từ những thế kỉ I, II theo đờng biển thẳng ấn Độ, mà lại còn ở các phần tinh tuý nhất nh lối tu thiền, dòng thiền. Ngời Việt sớm đã có chùa chiền (thiền gọi chệch), đã sớm cảm nhận đợc cả mầu thiền, mùi thiền và cửa thiền. Trong khi thầy trò Đờng Tăng còn hoang mang trớc những cuốn kinh toàn giấy trắng thì ng… ời Việt đã biết lắng lòng, lấy thiện tâm mà đón nhận Phật qua vô ngôn không – “bất lập văn tự”.

Tuy nhiên, Phật giáo Việt Nam từ thế kỉ VI đến hết thế kỉ IX, mới là thời kì bắt đầu phát triển. Bớc vào giai đoạn này, ngoài con đờng tiếp nhận từ ấn Độ, Phật tử Việt còn đợc tiếp nhận thêm những đoàn truyền giáo của Trung Quốc. Đến khoảng đầu TKIX, năm Nguyên Hoà thứ 15 (820) đời vua Hiến Tông nhà Đờng có vị cao tăng Vô Ngôn Thông sang truyền thiền học ở vùng Bắc Ninh bấy giờ, rồi từ đó về sau các tăng khác mở rộng Thiền học khắp vùng Giao châu,

ái châu. Không bao lâu sau đó, Phật giáo phơng bắc (Trung Quốc) đã chiếm u thế và đã thay đổi chỗ đứng của Phật giáo Nam truyền vốn có từ trớc đó. Từ

Buddha đợc dịch thành chữ Phật (Hán văn) và từ đây chữ Phật dần thay thế cho

chữ Bụt, chữ Bụt chỉ còn giới hạn trong ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích mà thôi. Trong thời gian này, từ Trung Hoa có ba tông phái đợc truyền vào Việt Nam, đó là Thiền tông, Tịnh Độ tông và Mật tông. đây cũng chính là ba nhánh Phật giáo phát triển nhất ở Việt Nam thời kì trung đại và cả ngày nay.

Chúng ta càng cảm nhận rõ hơn mối giao lu tôn giáo trên qua những bài thơ của các thi sĩ lớn đời Đờng làm tặng cao tăng ngời Việt đã từng qua Trung Quốc giảng kinh trong cung vua hoặc của cao tăng Đại Đờng sang Giao châu giảng đạo sáng tác. Dơng Cự Nguyên đã “Tiễn Phụng Đình pháp s về An Nam”:

Cố hơng Nam Việt ngoài

Vạn lý bạch vân phong Kinh luận từ thiên khứ Hơng hoa nhập hải phùng Lộ đào thanh phạm triệt Thần các hoá thành trùng Tâm đáo Trờng An mạch

Giao Châu hậu hạ chung

Dịch: “Quê nhà trông cõi Việt Mây bạc tít mù xa Cửa Trời vắng kinh kệ Mặt bể nổi hơng hoa Sóng gợn cò im bóng Thành xây hến mấy toà Trờng An lòng quấn quýt Giao Châu chuông đêm tà!

(Thợng toạ Thích Mật Thể dịch)

Tâm đáo Trờng An mạch/ Giao Châu hậu dạ chung” nghĩa là: “Trờng

An lòng quấn quýt/ Giao Châu chuông đêm tà”. Nỗi nhớ pháp s An Nam đến

nỗi tận kinh đô Tràng An nhà Đờng mà suốt đêm vẫn nghe thấy tiếng chuông của ngời thỉnh ở tận Giao Châu!... Pháp s An Nam đã vợt biển trở về Giao Châu

khiến “Cửa Trời” (cung vua Đờng) vắng kinh kệ, nhng hơng thơm của nhà Phật sẽ cùng pháp s toả thơm trên mặt bể “Mặt bể nổi hơng hoa”!

Hay thi sĩ, pháp s Cổ Đạo (nhà Đờng) “Tiễn An Nam Duy Giám pháp s” sau nhiều năm pháp s giảng kinh trong cung vua Đờng rồi trở về Giao Châu:

Giảng kinh xuân điện lý

Hoa nhiễu ngự sáng phi Nam hải kỷ hồi quá Cựu sơn lâm lão quy Xúc phong hơng tổn ấn Lộ vũ khánh sinh y Không thuỷ ký nh bỉ Vãng lai tiêu tức hy

Dịch: “Điện xuân giảng kinh luận Giờng ngự vơng mùi hoa Bể nam quen lối cũ Non Việt đón ngời về án mòn khi gió táp áo lấm lúc ma sa Kìa kìa trời lẫn nớc Tin vọng từ bao la

(Thợng toạ Thích Mật Thể dịch)

Gió táp ngoài biển kia khiến kẻ tiễn đa này lo âu, ngóng nhìn đến mòn cả án th, nh nhìn thấy từng vết lấm trên lng áo ngời đi khi ma sa!... phải có một thâm tình tri kỉ, tri âm tới mức sâu đậm nh tình tôn giáo, mới có thể viết…

những câu thơ nh thế: “Xúc phong hơng tổn ấn/ Lộ vũ khánh sinh y(án mòn

khi gió táp/ áo lấm lúc ma sa).

Nh vậy, dù Phật giáo Việt Nam có từ rất sớm và đợc truyền bá trực tiếp từ

ấn Độ, nhng phải đến nhà Đờng, dới tác động sâu sắc của mối liên hệ với Phật giáo Trung Hoa, mới bắt đầu bớc vào giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, mối quan hệ Phật giáo hai nớc lúc này chủ đạo mới chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạo và thể hiện qua một số tác phẩm văn học nhất định chứ cha thể hiện rộng trên nhiều lĩnh vực. Có lẽ đó là do lúc này ngời Việt đang chịu ách nô dịch của phong kiến phơng bắc, họ luôn thể hiện tinh thần cảnh giác chống trả lại mọi âm mu đồng hoá, thể hiện sự chủ động trong giao lu văn hoá với Đại Đờng. Vì vậy, mối liên hệ này mang tính hai chiều rõ rệt chứ không hẳn là theo hớng gần nh xem Trung Hoa là hình mẫu, là trung tâm văn minh nh ở Nhật Bản.

Tiểu kết chơng 3

Có thể thấy Phật giáo không chỉ làm cho nền văn hoá Đại Đờng trở nên phong phú, đa dạng hơn, nhiều lĩnh vực phát triển lên đến đỉnh cao, mà còn góp phần làm cho nền văn hoá ấy đợc truyền bá rộng rãi ra bên ngoài. Các nhà tu hành lúc bấy giờ có vai trò quan trọng đối với sự giao lu văn hoá Trung Hoa và các quốc gia khác nh Nhật Bản, ấn Độ, Việt Nam, …

Nh ở phần trên chúng tôi đã giới thiệu thì tuỳ vào từng nớc mà mức độ tác động của Phật giáo Đại Đờng là đậm nhạt khác nhau. Nếu Nhật Bản chấp nhận Phật giáo trong hình thức duy nhất Trung Quốc của nó và quan tâm rất ít tới nguyên bản ấn Độ của Phật giáo, thì ở Việt Nam, mối liên hệ Phật giáo với Trung Hoa có sau, phát triển mạnh hơn nhng nhìn chung là có tiếp nhận, biến đổi cả hai dòng Bắc truyền, Nam truyền khiến cho tính bản địa sớm hình thành hơn, mạnh mẽ hơn. Ngời Nhật chú trọng xây dựng những ngôi đền xa hoa, những tợng Phật tinh xảo, chép hàng loạt kinh Phật, tổ chức nghi lễ mầu mè, chủ yếu cầu phớc lộc nơi trần gian chứ không quá cố gắng tìm hiểu sự tinh tế

của học thuyết đạo Phật. Ngời Việt Nam lại hớng đến sự giản dị, đơn sơ, mộc mạc trong nghệ thuật Phật giáo để tập trung trong phơng pháp tu thiền, tìm tòi chân lí, con đờng đắc đạo…

Mở rộng ra, vào thời Đờng, việc Phật giáo phát triển mạnh, lan rộng sang nhiều nớc, nhiều khu vực khác, không chỉ đóng góp cho nền văn hoá - chính trị - xã hội Trung Quốc mà còn góp phần làm cho đạo Phật nói chung trên thế giới thêm phong phú, đa dạng với hai công lao to lớn, đó là:

Dù ấn Độ là nơi khởi nguồn của đạo Phật nhng khi tôn giáo này ngày càng suy vi trên chính quê hơng của mình (vào thế kỉ VII) thì bản chính của kinh Phật ở đây dần dần thất truyền. Bởi vậy, việc dịch kinh ở Trung Quốc có vai trò vô cùng quan trọng trong việc lu giữ những tinh hoa của Phật giáo vì dù có nhiều bản bằng tiếng Mông, Tạng, Nhật... nhng Đại Tạng kinh bằng Hán vẫn đ- ợc xem là tác phẩm bảo tồn sự trọn vẹn và phong phú của Phật điển nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản dịch đầu tiên ở Trung Quốc vào đời nào cho đến nay vẫn còn tranh cãi nhng tất cả đều thống nhất là thời nhà Đờng, sự nghiệp biên dịch kinh Phật bớc vào giai đoạn toàn thịnh nhất với sự giúp đỡ của giai cấp thống trị, do nhà nớc tổ chức dịch. Tạo nên tính chính xác cao, khối lợng tác phẩm lớn, mở ra thời đại "Tân dịch" kinh Phật. Nhất là việc cuốn sách đầu tiên đợc in ở Trung Quốc năm 868, là bản dịch kinh Kim Cang từ Sankrit sang Hoa ngữ. Theo nh lời tựa, đây là một tác phẩm phân phối miễn phí cho đại chúng trong một chơng trình giáo dục dân chúng. Cho thấy: những công việc to lớn ấy đã cống hiến nhiều không chỉ cho sự tiến triển thật sự của Phật giáo đất nớc mà còn cho tôn giáo này trên thế giới.

Đóng góp thứ hai đối với Phật giáo là ở thời Đờng đã xuất hiện nhiều tông phái mới, giáo lý mới (Tam Luận tông, Duy Thức tông, Luật tông ...). Đáng kể nhất là sự phát triển của Thiền tông, Tịnh Thổ tông - các phái này không chỉ có tầm ảnh hởng ở Trung Quốc mà còn lan rộng ra phần lớn những nớc lân cận nh Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản ... Và điều quan trọng là những quan điểm nhập

thế tích cực, mới mẻ đã làm cho đạo Phật lúc này bỏ đi nhiều yếu tố bó hẹp, lẩn tránh cuộc đời để truyền bá sâu hơn trong quần chúng nhân dân. Nó trở nên phong phú, đa dạng, thích ứng hơn lúc mới ra đời. Do vậy, sức sống của nó rất lâu bền ở phơng đông nói riêng và thế giới nói chung. Đó là, những đóng góp vô cùng lớn lao của Phật giáo Đại Đờng đối với tôn giáo này.

Kết luận

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc trên phơng diện lịch đại đã trải qua nhiều thăng trầm biến đổi. Nh lớp sóng sau phủ lên lớp sóng trớc, các giai đoạn Phật giáo đi sau luôn kế thừa, phát huy những thành tựu của các giai đoạn Phật giáo trớc đó, tuy mức độ đậm nhạt có khác nhau. Có thể nói, Phật giáo Trung Quốc từ thời đại phiên dịch đến thời đại kiến thiết đã từng bớc đạt đến đỉnh cao, mà thời kì rực rỡ nhất là triền đại nhà Đờng. Từ thời đại kế thừa trở về sau, Phật giáo Trung Quốc cũng tiếp tục duy trì đợc các thành tựu Phật giáo trong các thời kì trớc đó. Chúng ta có thể thấy, cùng với sự phát triển hoàng kim, thịnh đạt của mình, Phật giáo thời nhà Đờng đã có vai trò vô cùng quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội Trung Quốc.

Xét về mặt kinh tế - chính trị, tác động của tự viện trong giai đoạn này đã tăng lên rất nhiều so với những thời kì trớc đó. Thành phần kinh tế này chiếm khá nhiều ruộng đất, thậm chí từ Trung - Hậu Đờng thì điền trang của nhà chùa là một loại sở hữu ruộng đất khá quan trọng. Mối quan hệ nhà nớc với Phật giáo cũng trở nên chặt chẽ, vơng quyền chi phối thần quyền, biến đạo Phật thành một tôn giáo chấn hộ quốc gia. Tuy nhiên, trong phạm vi một đất nớc phong kiến rộng lớn, phát triển mạnh nh Trung Quốc thời nhà Đờng thì vai trò kinh tế - chính trị của nó không sâu sắc, mạnh mẽ nh trên lĩnh vực văn hoá - xã hội.

Phật giáo là liều thuốc an trụ đời sống tinh thần nhân dân, làm phong phú, đa dạng thêm những tập tục, lễ hội tốt đẹp của Trung Hoa. Đặc biệt, những giáo lý của đạo Phật đã ghi dấu ấn sâu sắc lên các trớc tác văn học, nghệ thuật thời Đờng - Triết lý cao siêu, văn tự khó hiểu của tôn giáo này đã trở nên gần gũi, dễ

hiểu hơn qua những công trình kiến trúc, âm nhạc, mĩ thuật, văn học ... Trong từng bức tợng, từng ngôi chùa, từng đền tháp đều toát lên cái phàm tục trong cái thần, cái đời thờng trong cái thần tiên, vừa siêu hiện thực, vừa không thoát li hiện thực. Thật sự, Phật giáo chứa đựng một tiềm năng nghệ thuật rất lớn, tạo nên một sự đan quyện hài hoà, phức tạp giữa cuộc sống hiện thực với yếu tố tâm linh trong từng tác phẩm lúc bấy giờ.

Phật giáo khiến các mặt văn hoá thời kì này phát triển mạnh mẽ: có lĩnh vực “nhận” nhiều hơn “cho” nh âm nhạc, có khía cạnh Phật giáo tác động sâu đậm trên cơ sở phối kết hợp với các tôn giáo, t tởng khác nh văn học, nhng quan trọng nhất là nhiều lĩnh vực đạt tới đỉnh cao huy hoàng nhất với vai trò, tác động của Phật giáo mà chúng ta có thể cảm nhận một cách trực tiếp, cụ thể nh kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc – các nghệ thuật đợc Maurice Nédoncelle trong cuốn “Nhập môn mỹ học” xếp vào loại nghệ thuật thị giác. Mà trong các giác quan giúp con ngời cảm nhận vẻ đẹp thì “thị giác là cơ quan tinh tế nhất trong những cơ quan của thân thể và vẻ đẹp đợc đón nhận nh là cái rõ ràng nhất và

đồng thời cũng là cái đáng yêu nhất” [16; 19]. Hay nói cách khác, ở những lĩnh

vực văn hoá gần gũi nhất, đại chúng nhất, thể hiện sâu sắc nhất bản chất, sắc thái con ngời Trung Hoa thời kì Đại Đờng đều ghi đậm dấu ấn Phật giáo.

Có thể nói, Phật giáo là tôn giáo có ảnh hởng sâu đậm trong lòng các dân tộc á Đông nói chung. Tác dụng của tôn giáo chính yếu là đời sống tinh thần, văn hoá biểu hiện đợc đời sống ấy. Do vậy, chỉ cần nhìn vào văn hoá, ngời khác có thể đánh giá đợc nét đẹp của đời sống của các dân tộc này. Nghệ thuật là sự biểu hiện cụ thể nhất giá trị văn hoá, cho nên việc tìm hiểu, bảo trì và phát huy nghệ thuật Phật giáo nói chung, Phật giáo Trung Hoa nói riêng là vô cùng quan trọng. Chính sự phát triển thịnh đạt của Phật giáo Đại Đờng, mà về cơ bản đạo Phật Trung Quốc đã hình thành nên một số nét đặc trng riêng so với Phật giáo ở nơi khởi nguồn - ấn Độ. Những đặc trng này khiến Phật giáo ngày càng dễ dàng

lan rộng, đi sâu vào các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới, nhất là khu vực ph- ơng Đông, đó là:

Tính điều hoà hay chính là sự hoà hợp với các tôn giáo khác. Đạo Phật ở

ấn Độ, ra đời với t cách nh là một phong trào cải cách xã hội chống lại những t tởng đẳng cấp của đạo Bà la môn. Đến thế kỉ III TCN, trở thành tôn giáo chiếm vị trí độc tôn dới thời Asôka thuộc vơng triều Môrya nhng nó không có đợc sự dung hợp với các tôn giáo khác. Sự mâu thuẫn này làm cho nó không có cơ sở bền vững. Nên đến những thế kỉ đầu công nguyên, đạo Phật đã suy yếu và nh- ờng chỗ cho Hinđu giáo - một tôn giáo thích ứng đợc với điều kiện lịch sử mới phát triển. Trong khi đó, ở Trung Quốc, sau một quá trình đấu tranh với nhau, học hỏi lẫn nhau từ lúc Phật giáo du nhập vào thì đến nhà Đờng, Nho - Đạo - Phật bớc vào giai đoạn tam giáo đồng nguyên, cùng phục vụ cho lợi ích quốc gia, đấu tranh chủ yếu về mặt lí luận làm thúc đẩy nhau phát triển chứ không bài xích gay gắt.

Thời Đờng, Phật giáo đã hình thành rất nhiều tông phái khác nhau. Trong khi ở ấn Độ, sự nảy sinh của Phật giáo Đại Thừa bị đánh giá là biểu hiện sự lung lay của tôn giáo này. ở Trung Quốc lại có đặc điểm riêng thứ hai là tính dung nạp, tức là các tôn phái đa dạng về phong cách nhng không đối lập mà bổ sung lẫn nhau. Ranh giới giữa chúng không rõ ràng. Chẳng hạn nh, Hoa Nghiêm, Thiền Tông ... đều coi "tâm" là bản nguyên cuối cùng của vũ trụ. Do vậy, các nhánh của Phật giáo đời Đờng đều đợc tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ mà không công kích, bài trừ lẫn nhau. Thậm chí, đến các giai đoạn sau này nh Tống, Nguyên, Minh, Thanh, theo Trần Trọng Kim trong cuốn "Phật giáo xa và nay" còn nêu lên quan điểm: hết thảy các tông phái Đại Thặng đều hợp cả vào Tịnh tông, cho thấy sự dung nạp cao độ.

Đạo Phật ra đời ở ấn Độ, một đất nớc mà mọi tôn giáo dờng nh đều phản ánh nỗi niềm trầm mặc, sự day dứt của con ngời về số kiếp của mình. Do vậy,

Một phần của tài liệu Vai trò của phật giáo đối với văn hoá trung quốc thời nhà đường ( 618 907) (Trang 103 - 120)