7. Bố cục luận văn
3.1. Vai trò Phật giáo trong giao lu văn hoá Trung–ấn thờ
Xét mối quan hệ giữa Trung Hoa với ấn Độ, không phải chỉ có Phật giáo mà còn nhiều khoa học khác (thiên văn, toán học, y học ) tạo nên mối quan…
hệ văn hoá lâu đời giữa hai nớc. Mối quan hệ trí thức giữa Trung Hoa và ấn Độ kéo dài hơn hai ngàn năm và đã để lại những ảnh hởng sâu đậm trong lịch sử của hai nớc, nhng hiện nay điều này hầu nh bị lãng quên. Nếu có đề tài nào còn gây đợc sự chú ý, đó chỉ là do những tác giả có quan tâm đến lịch sử tôn giáo, đặc biệt là lịch sử Phật giáo. Một điều chắc chắn, tôn giáo là một nguồn gốc chủ yếu trong sự tiếp xúc giữa Trung Hoa - ấn Độ, và Phật giáo là trọng tâm cho những giao lu giữa con ngời và t tởng hai nớc.
Thậm chí ngay từ thời kì này, con đờng kinh Phật hai nớc Trung - ấn đã trở thành con đờng chủ yếu hai bên trao đổi với nhau. Kéo theo sự triển khai toàn diện sự giao lu văn hoá Trung Quốc - Nam á nh mối bang giao của Đại Đờng với Srilanca là thông qua sự liên lạc của hoà thợng Pơkhungchinkang. Hay những sứ giả Nêpan sang thông thơng cũng chính là những bậc cao tăng lần lợt đến Trờng An, Nam Kinh để dịch kinh, góp phần biến Nam Kinh trở thành nơi dịch kinh lớn từ Trờng Giang xuống phía nam.
Nhng Phật giáo không những giới hạn ảnh hởng trong phạm vi tôn giáo, mà còn gây tác động trên các lĩnh vực thế tục khác nh khoa học, toán học, văn ch- ơng, ngôn ngữ, kiến trúc, y khoa và âm nhạc. Qua các du kí của ngời Trung Hoa tham quan ấn Độ, ví dụ nh Huyền Trang và Nghĩa Tịnh vào thế kỉ VII, cho chúng ta thấy mối quan tâm của họ không chỉ là lý thuyết hay thực hành Phật giáo. Cũng tơng tự nh vậy, những học giả ngời ấn Độ du hành sang Trung Hoa, đặc biệt vào thế kỉ VII và thế kỉ VIII, không chỉ thuần là các bậc tu hành, mà trong số nhóm ngời này còn có nhiều ngời kiêm những nghề khác nh toán học, thiên văn học.
Nghĩa Tịnh, một vị s đến ấn Độ sau Huyền Trang, cũng lu lại Na Lan Đà, ngoài nghiên cứu Phật giáo của mình, ông còn tìm hiểu thêm y khoa và y tế cộng đồng. Công trình dịch thuật kinh điển Phật giáo của Nghĩa Tịnh gồm có cả những bài kinh của các tín đồ Mật tông mà truyền thống bí truyền giữ một vai
trò quan trọng trong thiền định. Mật tông đã có ảnh hởng mạnh tại Trung Hoa vào thế kỉ VII và thế kỉ VIII. Các học giả theo Mật tông quan tâm đặc biệt đến toán học, có lẽ thoạt đầu vì có sự liên hệ trong sự mầu nhiệm của Mật tông với các con số. Những nhà toán học Mật tông cũng ảnh hởng mạnh đến toán học Trung Hoa. Theo Joseph Needam thì Nghĩa Tịnh (672 – 717) là đồ đệ quan trọng nhất của Mật tông và là một nhà thiên văn học và toán học Trung Hoa tài hoa nhất vào thời ấy. Là một tu sĩ, ông thông thạo Sankrit và am tờng toán học
ấn Độ. Ông quan tâm đặc biệt đến cách tính để làm lịch, và theo lệnh của nhà vua, ông cũng triển khai một loại lịch mới cho Trung Hoa.
Nghĩa Tịnh cũng quan tâm đến vấn đề y tế công cộng. Ông đã dành riêng ba chơng sách để nói về đề tài này trong một tác phẩm của ông về ấn Độ. Những phơng thức trị liệu của ấn Độ đã gây cho ông những ấn tợng mạnh mẽ hơn các kiến thức về y học. Ông tin vào những phơng thức trị liệu của ấn Độ nhằm giảm đau nhức và khó chịu, ví dụ nh bơ loãng, mật ong, nớc đờng trị cảm lạnh. Ông kết luận rằng: Trong nghệ thuật trị liệu bằng châm cứu và bắt mạch thì Trung Hoa không hề qua mặt đợc ấn Độ, nhng những phơng thuốc làm tăng tuổi thọ chỉ do Trung Hoa tìm ra. Mặt khác, ông viết thêm, có những điều cần phải học hỏi ở ấn Độ về phơng diện y tế cộng đồng. Ngời ấn Độ biết dùng vải trắng sạch để lọc nớc, trong khi đó, tại Trung Hoa ngời ta dùng vải lụa. ở Trung Hoa, ngời ta ăn cá và dùng rau quả hầu hết không nấu chín, mà không một ngời
ấn Độ nào làm nh vậy. Khi Nghĩa Tịnh vui mừng về lại đất nớc của mình, ông cũng đặt một câu hỏi tế nhị: có ngời nào dù ở đâu trên đất ấn Độ mà lại không khâm phục Trung Hoa? ông cũng đề ra phơng cách đánh giá những gì mà Trung Quốc có thể học hỏi đợc ở ấn Độ.
T liệu của Trung Hoa cũng cho thấy, nhiều nhà s đồng thời là những nhà thiên văn học, toán học ấn Độ đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong thời kì này
tại kinh đô Lạc Dơng. Một trong số ngời này là nhà tu hành Cồ Đàm, ngài không những đứng đầu cơ quan nghiên cứu thiên văn Trung Hoa, mà còn có nhiều trớc tác, nhiều bảng tổng kết nổi tiếng về thiên văn mà Kayvan Zahnijing là danh tác cổ điển vào thế kỉ VIII. Ngài đã phóng tác một vài công trình thiên văn của ấn Độ để phổ biến tại Trung Hoa. Một trong số những tác phẩm này là Juizhi, nói về cách soạn lịch thuộc về hành tinh ở ấn Độ. Tài liệu này căn cứ vào một kinh sách cổ điển Sankrit, đợc nhà toán học ấn Độ Vaharamihira trớc tác vào khoảng năm 55 sau công nguyên nhằm hớng dẫn kĩ thuật toán học cho việc ớc tính những khoảng thời gian của nhật thực, nguyệt thực dựa trên đờng kính của mặt trăng và những thông số liên hệ khác. YangJingfen, một nhà thiên văn học Trung Hoa thế kỉ VIII đã mô tả nguồn gốc ấn Độ của ngành thiên văn Trung Hoa nh sau: “Ai muốn biết về vị trí của ngũ hành tinh, đều phải chấp
nhận phơng pháp soạn lịch của ấn Độ chúng ta có ba nhóm học giả chuyên…
về lịch ấn Độ, Chiayeh, Cồ Đàm và Chumoli, cả ba đều làm việc tại uỷ ban
thiên văn Nh… ng phơng pháp phổ biến nhất là của Cồ Đàm, cùng kết hợp với
công trình một nghệ thuật vĩ đại , do chính quyền đề ra‘ ’ ”[3; 81]
Quả là một điều sai lầm nếu chúng ta xem những đóng góp trên chủ yếu gọi là những công trình cho Phật giáo. Nhng các nhà tu hành đồng thời là những nhà toán học, thiên văn học ấn Độ nêu trên, đã không đến Trung Hoa hay chiều ngợc lại, nếu không có mối quan hệ trớc đó với Phật giáo.
Có một thực tế cần phải thừa nhận là: Đối với nhiều khu vực nh Đông á
chẳng hạn, dù ấn Độ là nguồn tri thức to lớn nhất và là mục tiêu mong ớc của các s tăng, song không phải lúc nào cũng cần thiết đi đến tận nơi xa nh vậy. ấn Độ đã đến theo con đờng Trung Hoa đã mở ra. Do đó, tăng ni các nớc bấy giờ chủ yếu tìm về Trung Quốc học đạo, khiến cho con đờng giao lu Trung - ấn lúc
này là con đờng chủ đạo và gần nh duy nhất, để đạo Phật từ cội nguồn có thể tiếp tục truyền bá ra bên ngoài, tiếp tục duy trì sức sống mạnh mẽ.