Kết luận chơng 3

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhận thức tự lực cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết tình huống dạy học (thể hiện qua chương dòng diện trong các môi trường vật lí 11 THPT) (Trang 81 - 85)

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Kết luận chơng 3

Qua đợt thực nghiệm s phạm chúng tôi có một số nhận xét sau đây:

- Về cơ bản tiến trình dạy học các bài đã đợc soạn thảo tơng đối phù hợp với thực tế học sinh. Việc tổ chức các tình huống học tập, sự định hớng hành động học tập đúng đắn và kịp thời của giáo viên đã kích thích, lôi cuốn học sinh vào hoạt động học tích cực, tự lực, tìm tòi giải quết vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc, vững chắc.

- Trong quá trình học tập, học sinh đợc trực tiếp làm thí nghiệm, đợc trao đổi, thảo luận, đợc diễn đạt ý kiến suy nghĩ của mình, qua đó rèn luyện ở học sinh các khả năng t duy logic và kỹ năng thực hành. Đồng thời qua hoạt động này, giáo viên kiểm soát đợc hoạt động nhận thức của học sinh, kịp thời uốn nắn, khắc phục các

DC TN X X > 03 , 8 = TN X X 81 , 1 2 = TN S SDC2 =1,85 X X X X

khó khăn, sai lầm của học sinh. Việc sử dụng các phiếu học tập đã giúp học sinh chủ động hơn trong học tập, đồng thời giúp cho giáo viên có thông tin liên hệ từ phía học sinh qua đó điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp.

- Kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm chứng tỏ với phơng pháp dạy học mới này thì chất lợng nắm vững kiến thức của học sinh là tốt hơn, học sinh không những nắm vững kiến thức mà còn vận dụng linh hoạt kiến thức đó. Sự kiểm nghiệm thực tế đối với tiến trình dạy học đã soạn thảo cho thấy tính khả thi của tiến trình này. Nh vậy giả thuyết khoa học của đề tài đợc khẳng định là đúng đắn và từ đó cho phép ta có thể áp dụng tiến trình dạy học này rộng rãi hơn.

Kết luận của luận văn

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết đợc các vấn đề sau:

1. Trên cơ sở nội dung lý thuyết tình huống dạy học về việc tổ chức các tình huống

học tập, nhằm định hớng hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của học sinh, đề tài đã xây dựng đợc tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức trong phần “Dòng điện trong các môi trờng”. Tiến trình này chú trọng đến việc làm nảy sinh “vấn đề học tập” ở học sinh, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào các quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo động cơ thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức của học sinh.

2. Quá trình thực nghiệm s phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình xây dựng

tri thức đã soạn thảo, kiểu dạy học này không những đem lại hiệu quả nâng cao chất lợng nắm vững kiến thức mà còn phát triển đợc năng lực t duy, phát huy tính tự lực và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

3. Chúng tôi đã cố gắng chuẩn bị một số thí nghiệm theo yêu cầu của một số bài

học, su tầm các linh kiện thực tế làm đồ dùng trực quan, các mô hình lý thuyết cần thiết cho việc học tập của học sinh đều đợc vẽ trên giấy cỡ lớn. Thông qua thực nghiệm rút ra những ý kiến đóng góp cho việc dạy và học một số kiến thức phần: “Dòng điện trong các môi trờng”. Đóng góp một phần nhỏ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học trong chơng trình giáo dục THPT.

Qua thực nghiệm chúng tôi có một số kiến nghị sau đây để việc dạy học vật lý ở trờng THPT ngày càng có hiệu quả hơn, đáp ứng đợc những đòi hỏi mới của ngành giáo dục:

- Tăng cờng trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo phơng pháp dạy học mới.

- Nên điều chỉnh (bắt buộc) để số học sinh trong mỗi lớp từ 35 – 40 em tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm, giáo viên tiện theo dõi, hớng dẫn, kiểm tra hoạt động của các nhóm đợc tốt hơn.

- Hàng năm tổ chức bồi dỡng cho giáo viên vật lý cả về kiến thức lẫn phơng pháp dạy học mới, hiện đại để họ đáp ứng tốt yêu cầu mà ngành và xã hội đặt ra.

Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của luận văn, nên việc thực nghiệm s phạm chỉ tiến hành đợc 1 vòng với số lợng có hạn, vì vậy việc đánh giá hiệu quả của nó cha mang tính khái quát. Chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng hơn nhằm hoàn chỉnh tiến trình dạy học của mình để có thể áp dụng một cách đại trà. Những kết quả thực nghiệm s phạm và các kết luận rút ra từ đề tài

này tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng nghiên cứu của mình sang các phần khác của chơng trình vật lý THPT sao cho đảm bảo tính kế thừa kết quả trên đây của đề tài, góp phần nâng cao chất lợng dạy học vật lý ở trờng THPT.

Danh mục các bài báo đã công bố liên quan đến đề tài

1. PGS.TS. Nguyễn Quang Lạc – HVCH. Phan Xuân Phàn. Vận dụng lý thuyết tình huống dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học chơng Dòng điện trong các môi trờng (Vật lý lớp 11). Tạp chí Giáo dục - Đặc san - 10/2006; (tr.22-24 và 80)

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Đỡnh Cương (2003). Thớ nghiệm vật lý ở trường THPT. Nhà xuất bản giỏo dục.

2. Nguyễn Văn Đồng (chủ biờn) (1978; 1979). Phương phỏp dạy học vật lý ở trường phổ thụng T1,2 . Nhà xuất bản giỏo dục.

3. Hà Hùng (1996): Hiện đại hoá phơng tiện, thiết bị thí nghiệm vật lý. Bài giảng cho cao học. Đại học Vinh.

4. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ (2000). Phơng pháp dạy học môn Toán.

Nhà xuất bản giáo dục.

5. Vũ Thanh Khiết (chủ biờn) (2000). Sách giáo khoa, Sỏch giỏo viờn vật lý 11 – THPT. Nhà xuất bản giỏo dục.

6. Vũ Thanh Khiết – Dương trọng Bỏi (2001). Từ điển vật lý phổ thụng. Nhà xuất bản giỏo dục.

7. Nguyễn Quang Lạc (1995). Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thụng.

Đề cương bài giảng cho cao học. ĐHSP Vinh.

8. Nguyễn Quang Lạc (1995). Didactic vật lý. Đề cương bài giảng cho cao học. ĐHSP Vinh.

9. Nguyễn Quang Lạc. Vận dụng lý thuyết tình huống dạy học vào bộ môn vật lý ở trờng phổ thông. Tạp chí Giáo dục – số 141 – kỳ 1 – 07/2006.

10. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thớc (2002): Logic trong dạy học Vật lý - Đại học Vinh.

11. Phạm Thị Phú (2002): Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức vào dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý trung học phổ thông - Đại học Vinh.

12. Phạm Hữu Tũng (1999). Thiết kế hoạt động dạy học vật lý. NXBGD.

13. Phạm Hữu Tũng (2001). Lý luận dạy học vật lý ở trường trung học. Nhà xuất bản giỏo dục.

14. Phạm Hữu Tòng – Phạm Xuân Quế – Nguyễn Đức Thâm (2004). Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3.Nhà xuất bản Giáo dục. 15. Nguyễn Đức Thõm (chủ biờn) (2002). Phương phỏp dạy học vật lý ở

trường phổ thụng. Nhà xuất bản ĐHSP.

16. Kỷ yếu: Hội thảo về đổi mới phương phỏp giảng dạy và đào tạo giỏo viờn vật lý. ĐH Vinh, 04/2003.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhận thức tự lực cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết tình huống dạy học (thể hiện qua chương dòng diện trong các môi trường vật lí 11 THPT) (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w