7. Cấu trúc luận văn
1.4.3. Điều kiện cần của việc tạo tình huống có vấn đề và định hớng hoạt động tìm
Việc tạo tình huống có vấn đề và định hớng hành động học giải quyết vấn đề đợc hoạch định theo các điều kiện sau:
• Thứ nhất, giáo viên có dụng ý tìm cách cho học sinh tự giải quyết vấn đề, tơng ứng với việc xây dựng một tri thức khoa học cần dạy. Do đó, giáo viên cần nhận định về câu hỏi đặt ra, các khó khăn và trở lực mà học sinh phải vợt qua khi giải đáp câu hỏi đó.
Sự phân tích này dựa trên những thông tin đã đợc làm rõ trong các nghiên cứu về tri thức khoa học cần dạy, và về các quan niệm có thể có của học sinh liên quan đến sự xây dựng tri thức này.
• Thứ hai, giáo viên phải xác định rõ kết quả giải quyết mong muốn đối với vấn đề đợc đặt ra là học sinh chiếm lĩnh đợc tri thức cụ thể gì (diễn đạt cụ thể một cách cô đọng, chính xác nội dung đó).
• Thứ ba, giáo viên soạn thảo đợc một nhiệm vụ (có tiềm ẩn vấn đề) để giao cho học sinh, sao cho học sinh sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó. Điều này đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cho học sinh những điều kiện cần thiết, khiến cho học sinh tự thấy mình có khả năng tham gia giải quyết nhiệm vụ đặt ra và đợc lôi cuốn vào hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ đó.
Để soạn thảo đợc một nhiệm vụ nh vậy cần có hai yếu tố cơ bản:
- Tiền đề hay t liệu (thiết bị, sự kiện, thông tin) cần cung cấp cho học sinh hoặc gợi ra cho học sinh.
- Lệnh hoặc câu hỏi đề ra cho học sinh.
• Thứ t, trên cơ sở vấn đề cần giải quyết, kết quả mong đợi, những quan niệm, khó khăn trở lực của học sinh trong điều kiện cụ thể, giáo viên đoán trớc những đáp ứng có thể có của học sinh và dự định tiến trình định hớng, giúp đỡ học sinh (khi cần) một cách hợp lý, phù hợp với tiến trình khoa học giải quyết vấn đề.