Khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp ở lời ca dao

Một phần của tài liệu Trường từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao người việt (Trang 49 - 59)

đơn vị từ vựng thuộc trờng từ vựng tên gọi cây

Nh đã khẳng định ở trên các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây trong ca dao đều là các danh từ, danh ngữ.

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, danh từ là “từ loại có ý nghĩa phạm trù “sự vật”, có các phạm trù ngữ pháp giống, số, cách “đợc thể

hiện không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau”, thực hiện các chức năng ngữ pháp khác nhau trong câu nh chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ”. [52,67]

“Danh từ là một loại thực từ biểu thị sự vật tính (sinh vật), vật thể, hiện t- ợng, sự việc trong đời sống thực tại và t duy; có những đặc trng ngữ pháp sau đây:

a) Không trực tiếp làm vị ngữ. Do đó: Khi làm vị ngữ, phải có hệ từ là (câu khẳng định) hoặc không phải, không phải là (câu phụ định), không đặt sau các từ nh: đừng, hãy, sẽ...

b) Có thể kết hợp với một trong những từ loại sau đây và đợc từ loại này xác định, hạn chế: số từ, đại từ chỉ số, lợng từ, phó danh từ, đại từ chỉ định”. [52,67]

Cụm danh từ là cụm từ chính phụ có danh từ chính danh từ

Trớc khi đi vào xem xét khả năng đảm nhận các chức vụ ngữ pháp của tr- ờng từ vựng tên gọi cây ở lời ca dao, chúng tôi mợn kết luận của TS Hoàng Thị Kim Ngọc khi tiếp cận ca dao trữ tình từ góc nhìn của lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ và phân tích diễn ngôn: ca dao nói chung là một hình thái đặc biệt của giao tiếp ngôn ngữ.

Giao tiếp là một khái niệm rất rộng. Nó bao hàm và đợc thể hiện dới nhiều hình thái khác nhau rất đa dạng và phức tạp. Giao tiếp ngôn ngữ chỉ là một trong những hình thái giao tiếp mà thôi. Song, vì ngôn ngữ là “phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời” (V.I. Lênnin) cho nên việc nghiên cứu ngôn ngữ có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt lí luận cũng nh về mặt thực tiễn.

Ngữ liệu mà các nhà nghiên cứu dựa vào đề nghiên cứu về giao tiếp ngôn ngữ chủ yếu vẫn là lời nói thờng nhật, họ cha xem xét giao tiếp ngôn ngữ đợc thể hiện thế nào trong ngôn ngữ nghệ thuật.

Còn từ góc nhìn của lý thuyết phân tích diễn ngôn, ca dao dù ngắn hay dài, đều là một chỉnh thể thống nhất giữa cơ cấu ngôn ngữ và cơ cấu văn học, có tính mạch lạc và tính thơ (hay rộng hơn là tính nghệ thuật) ... Các nhà nghiên

cứu văn học, phong cách học và ngay cả các nhà ngữ dụng học... đều nhất trí coi ca dao nói chung và ca dao trữ tình nói riêng là thể loại thơ (thơ dân gian trong sự phân biệt với các dòng thơ khác) và ngôn ngữ trong ca dao là thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Vì thế, mỗi lời ca dao đều biểu hiện “đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ thơ là sự phân chia ra dòng thơ... dòng thơ cũng là câu thơ khi nó diễn đạt trọn vẹn một ý... Thơ ngày nay có khi hai ba dòng mới thành một câu trọn nghĩa... Phải từ nội dung, ý nghĩa mới nhận ra từng câu thơ .

[34, 371] Căn cứ vào những đặc điểm của ca dao – một thể loại thơ dân gian, một hình thái đặc biệt của giao tiếp ngôn ngữ, chúng tôi xem xét và thống kê đợc những chức năng ngữ pháp thờng gặp do các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây trong ca dao đảm nhận nh sau:

2.4.1. Chủ ngữ

Là “thành phần chính của câu hai thành phần, biểu thị đối tợng mà hoạt động, tính chất, trạng thái của nó độc lập với các thành phần khác của câu về mặt ngữ pháp đợc xác định bởi vị ngữ”

[52,51] Là danh từ, danh ngữ nên trong lời ca dao, nhiều tên gọi các loài cây đảm nhận chức vụ chủ ngữ.

Ví dụ:

Cây bồ đề / rụng lá giơ xơng Chàng ơi cùng thiếp lấy gơng che trời

[C28, 41]

Cây đa / rụng lá đầy đình

Bao nhiêu lá rụng thơng mình bấy nhiêu

Khi tên gọi các loài cây đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ trong lời ca dao, các vế trong câu thơ dân gian trở nên rõ ràng, dễ xác định, phân biệt. Làm chủ ngữ trong câu ca dao, các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây có nhiều kiểu cấu tạo khác nhau:

Có khi là một từ đơn thuần Việt ngắn gọn:

Ví dụ:

Bầu già thì m ớp cũng xơ

[B295, 268]

Sen xa hồ, sen khô, hồ cạn Lựu xa đào, lựu ngả đào nghiêng

[S98, 2006] Có khi là từ ghép kiểu một danh từ kết hợp với một tính từ chỉ tính chất của sự vật:

Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M

ớp h ơng đãi ngọn qua rào Chờ khi khách quý hái vào nấu canh

[M830, 1590]

Trầu vàng góp bến sông Bung Ráng chờ cau Đại Mỹ đặng cùng về xuôi

[T1615, 2380]

Có khi là một từ ghép đẳng lập: Trầu cau đến hỏi

Thầy mẹ nhận lời

[T1597, 2376] Có khi lại là một cụm danh từ:

Trầu này đợi khách Hằng Nga Để đờng đi lại hai ta muôn đời

Một tấm thanh tre là nghĩa Một chiếc chiếu là tình

[M583, 1542] Các từ ngữ gọi tên thực vật khi đứng đầu câu, dù ở dạng cấu tạo nào cũng có tác dụng định danh đối tợng chính xác, cụ thể. Nó có sức tác động trực tiếp vào nhận thức ngời đọc, từ đó gợi nhiều liên tởng, suy ngẫm.

2.4.2. Vị ngữ

Là “thành phần chính của câu tơng ứng với cái đợc thông báo, nghĩa là biểu thị hành động, tính chất, trạng thái của sự vật (chủ thể) đợc thể hiện qua chủ ngữ về hình thái ngữ pháp”

[52,417] Vị ngữ là “một thành phần chủ yếu của câu song phần, về mặt ngữ pháp phụ thuộc vào chủ ngữ, thờng đợc động từ, danh từ, tính từ, diễn đạt đặc trng (hoạt động, trạng thái, thuộc tính, tính chất) của sự vật biểu thị ở chủ ngữ” [52,160]

Để đảm nhận chức vụ vị ngữ trong lời ca dao, các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây phải kết hợp với hệ từ “là” hoặc “không phải”, “chẳng phải là”... Cũng nh khi đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ, kiểu cấu tạo của các từ ngữ gọi tên cây khi làm vị ngữ rất phong phú đa dạng. Nhng dạng thờng gặp nhất là cụm danh từ.

Cây đa là cây đa cũ Bến đò là bến đò xa

[C324, 420]

Trầu này không phải trầu hàng

Mời anh xơi một miếng chò tình càng thắm thiết say mê

[T1605, 2377] Khác với các từ ngữ ngọi tên cây khi giữ chức vụ chủ ngữ thờng tạo ra kiểu câu miêu tả, tồn tại, khi giữ chức vụ vị ngữ, chúng thờng là bộ phận quan

trọng tạo nên kiểu câu định nghĩa, câu phán đoán. Các lời ca dao này có mô hình tiêu biểu sau:

Với mô hình nh vậy, các lời ca dao có danh từ, danh ngữ làm vị ngữ nói chung biểu thị ý nghĩa đồng nhất của các sự vật, đối tợng đợc nói đến ở chủ ngữ và vị ngữ. Loại cây này thờng đợc gọi là câu phán đoán.

Có khi, tên gọi các loài cây đảm nhiệm chức vụ vị ngữ trong lời ca dao, cấu trúc của một phép so sánh:

Anh với em nh mía với gừng Gừng cay mía ngọt, ngát lừng mùi hơng

[A661,186]

Dì thằng cu nh cánh hoa nhài Ba mơi sáu cánh tiếc tài nở đêm

[D118, 766]

Đôi ta từ lúc gặp nhau Tình yêu gắn bó nh cau với trầu

[Đ874, 958] Nh chúng ta đã biết, so sánh trong văn học dân gian nói chung, trong ca dao nói riêng, đợc gọi là thể tỉ. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã viết về đặc điểm của thể tỉ nh sau:

“ở thể này, câu ca không nói thẳng ngay nh ở thể phú mà lại mợn một cái gì khác để so sánh, để ngụ một ý gì hay gửi gắm một tâm sự gì. So sánh là một phơng pháp nghệ thuật độc đáo của tục ngữ, ca dao và dân ca. ở những thể loại này trong văn học dân gian, so sánh là một phơng pháp chủ yếu trong sự diễn đạt t tởng và tình cảm. So sánh cũng là lối cụ thể hoá cái trừu tợng, nó còn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C - V

làm cho lời thêm ý nhị, tình tứ và thắm thiết. Giữa hai sự vật so sánh bao giờ cũng có một mối liên hệ tồn tại, một liên tởng về ý niệm bên trong”

[41, 80] Các bài ca dao đợc trích dẫn trên đây gợi cho ta những ý nghĩa biểu trng về các loài cây đợc nhắc đến: mía, gừng, hoa nhài, trầu cau…trên cơ sở những đặc tính của mỗi loài cây đó trong thực tế: mía ngọt, gừng cay, hoa nhài thơm, trầu cau gắn bó. Cái nghĩa biểu trng này nảy sinh và đợc chúng ta cảm nhận nhờ những mối liên hệ giữa các sự vật so sánh, đó chính là sự tơng đồng về thuộc tính của các đối tợng mà các tác giả dân gian phát hiện đợc. Lúc này, ý nghĩa của cả lời ca dao bị chi phối, quyết định bởi vế đem ra so sánh – bộ phận vị ngữ trong câu – mà thành phần chính là các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây trong ca dao.

Nh vậy, có thể thấy, khi đảm nhiệm vai trò là vị ngữ trong lời ca, các từ ngữ chỉ tên gọi cây có vai trò to lớn đối với ngôn bản ca dao đó. Các từ ngữ chỉ tên cây tồn tại trớc hết với vai trò là những yếu tố để tạo lập câu, là một trong hai thành phần nòng cốt câu. Nhng quan trọng hơn, khi ở vị trí là vị ngữ của câu, chúng còn là những yếu tố quan trọng tạo nên ý nghĩa của văn bản ca dao.

2.4.3. Bổ ngữ

Là “thành phần câu có chức năng làm rõ thêm các ý nghĩa hành động, trạng thái, tính chất... đợc nêu ở vị từ trong câu hoặc trong cụm từ”

[52, 25] Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm vị từ để nêu các đối tợng chịu tác động trực tiếp hay dán tiếp của vị từ, nêu các đặc trng của vị từ. Nó là một trong những thành phần phụ thuộc của câu... Nó nhằm bổ sung chi tiết chuyên môn cho một nhóm hoặc vài nhóm động từ, tính từ náo đó. Nó có ý nghĩa chỉ có ở trong mối liên hệ, chi phối động từ là vị ngữ. Chính đặc điểm này của bổ ngữ cho phép nhận diện những động từ nào đó phải có bổ ngữ.

Chúng tôi xét thấy các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây trong ca dao ngời Việt chú yếu đều giữ vai trò là bổ ngữ. Có nhiều ngôn bản ca dao với t cách là những sản phẩm của tập thể, mang tính chung thờng lợc bỏ một số thành phần nào đó nhiều nhất là chủ ngữ. Vì vậy, dạng chủ yếu của câu thơ dân gian là câu tỉnh lợc hoặc câu tồn tại.

Câu tỉnh lợc còn đợc gọi là câu rút gọn, là những câu “trong đó một hoặc cả hai thành phần chính bị lợc bỏ đi mà vẫn hiểu đợc nhờ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể... Các thành phần vắng mặt có thể đựơc khôi phục lại nhờ vào hoàn cảnh giao tiếp” [52, 41]

Câu tồn tại là “câu biểu thị sự có mặt, sự tồn tại, sự hiện diện của sự vật, hiện tợng ... đó là những câu chỉ ý nghĩa tồn tại, xác định của tính chất bộ phận, địa điểm, mức độ, trạng thái” [52, 42]

Ví dụ:

Có cây, mới có dây leo Có cột có kèo mới có đòn tay

[C1269, 599] Với t cách là bổ ngữ, các từ ngữ chỉ tên gọi cây xuất hiện cả trong lời ca dao có đầy đủ thành phần nòng cốt, cả ở câu có dạng tỉnh lợc và câu tồn tại. Nó cũng có dàng cấu tạo phong phú, đa dạng nh khi làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

Có khi là từ đơn: - Câu bình thờng: Trúc nhớ mai Thuyền quyên nhớ khách Quan nhớ ngựa bạch Bóng lại nhớ cây [A393, 167] - Câu tỉnh lợc: Trồng tre, trồng trúc, trồng dừa

Đốn trúc trảy dừa, ngời cũ thấy đâu

[T1869, 2440] - Câu tồn tại:

Có bầu anh sẽ làm giàn Nào ai có để cơ hàn em lo [C1267, 598] Có khi là cụm từ: - Câu bình thờng: Dao vàng rọc lá trầu vàng Mắt thiếp ngó thấy mắt chàng rng rng [D31, 752]

Mẹ cho năm quả bí vàng Mời trái bí bạc lên đàng nuôi quân

[M180, 1458] - Câu tỉnh lợc:

Bắc thang hái ngọn trầu vàng Em về Hoằng Hoá để chàng ngẩn ngơ

[B251, 258] - Cầu tồn tại:

Nhà anh có một cây chanh. Nó chửa ra cành nó đã ra hoa

[N631, 1717] Nh vậy, các đơn vị từ vựng thuộc trờng tên gọi cây trong ca dao có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau trong lời ca dao (đợc xét với t cách là những câu thơ dân gian). ở từng vị trí, các từ ngữ đó có những tác dụng, ý nghĩa biểu đạt khác nhau nhng tựu trung lại, đều là những thành phần quan trọng cấu thành lời ca dao và xác lập nên giá trị của các ngôn bản ca dao.

Tiểu kết:

Thiên nhiên, thực vật trong đời sống vốn phong phú, nhiều màu sắc. Khi đi vào nghệ thuật, đặc biệt là trong Kho tàng ca dao ngời Việt, dờng nh nó càng trở nên sống động, xanh tơi, nó không chỉ tồn tại đời sống thực vật vốn có mà quan trọng hơn, còn mang hơi thở, nhịp đập của trái tim, tâm hôn ngời dân lao động Việt Nam.

140 tên cây đợc nhắc đến trong Kho tàng ca dao ngời Việt với tất cả tình cảm trân trọng, ngợi ca, cả thái độ tri ân. Chúng tập hợp thành trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao một cách có hệ thống với một số lợng đơn vị từ vựng phong phú. Mặc dù tồn tại với t cách chỉ là một trờng nhỏ thuộc trờng thực vật nhng trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao có vai trò trọng yếu.

Điều đáng chú ý là các kiểu cấu tạo phong phú, đa dạng của các loại từ vựng trong trờng: vừa có từ đơn, vừa có từ láy, từ ghép (với nhiều dạng ghép). Khi xem xét kiểu cấu tạo của các đơn vị từ vựng trong trờng chúng tôi thấy đầy đủ các đặc điểm của định danh thực vật trong tiếng Việt.

Xét kiểu cấu tạo của các đơn vị từ vựng, chúng tôi đặt trong mỗi quan hệ gắng bó của trờng nhỏ thuộc trờng thực vật. Từ các số liệu khảo sát, thống kê về đặc điểm cấu tạo, chúng tôi xem xét đầy đủ những chức vụ ngữ pháp mà chúng có thể đảm nhiệm trong cấu trúc lời ca dao. Trên cơ sở đó, các ý nghĩa biểu trng của tên cây dần dần hé mở, thôi thúc chúng tôi tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa của trờng từ vựng tên gọi cây trong ca dao ở chơng sau.

Ch

ơng 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm ngữ nghĩa của trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao ngời Việt

Nhà triết học, sử học ngời Pháp Hippolyte Taine đã nói: “Con ngời không cô độc trong thế giới. Bao quanh con ngời là thiên nhiên và những ngời khác".

Thế giới thực vật với vô số loài cây tiêu biểu là một phần quan trọng trong thế giới thiên nhiên bao quanh cuộc sống con ngời. Các loài cây cỏ, hoa trái và con ngời từ bao đời nay đã tồn tại song hành làm nên một phần sự sống trên trái đất. Cây cỏ, hoa trái tạo nên môi trờng sống quan trọng của con ngời, chở che, bao bọc và cung cấp nguồn năng lợng sống vô tận cho con ngời. Đợc sống giữa thiên, giữa muôn vàn cây cỏ, con ngời cũng mang sức mạnh của mình để xây dựng và bảo vệ chúng, làm nên sự phong phú, đa dạng cho môi trờng sống xung quanh. Vì vậy, giữa con ngời và thiên nhiên nói chung, thế giới thực vật nói riêng có một mối quan hệ thống nhất hữu cơ, không thể tách rời. Con ngời nhận thức về bản thân mình trong sự giao cảm, hoà đồng với thiên nhiên, với thế giới thực vật. Thiên nhiên, thế giới cỏ cây, hoa trái trở thành một phần quan trọng của văn hoá con ngời.

Văn hoá dân gian, đặc biệt là ca dao - một thể loại folklore ngôn từ đặc sắc của ngời Việt tràn ngập hình ảnh, biểu tợng thiên nhiên nói chung và cỏ cây, hoa trái nói riêng. Chính thiên nhiên và cỏ cây hoa trái đã làm cho những

Một phần của tài liệu Trường từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao người việt (Trang 49 - 59)