Nghĩa cụ thể

Một phần của tài liệu Trường từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao người việt (Trang 59 - 98)

Nh đã khẳng định ở trên, cây cỏ, hoa trái vào ca dao làm nên một thế giới thiên nhiên rực rỡ, đa hơng sắc. Nhng không phải tất cả các loài cây, hoa ấy đều trở thành những biểu tợng. Trong thực tế, có nhiều loài cây, hoa chỉ xuất hiện với vai trò gợi hứng, tạo khung cảnh không liên quan đến nội dung chính của lời

ca dao. Trong những trờng hợp đó, chúng chỉ đợc gọi tên hoặc mang ý nghĩa biểu vật.

Với ý nghĩa này, tên gọi của thực vật có khi xuất hiện ở dạng chung nh: cây, kiểng, hoa, trái...; có khi lại ở dạng cụ thể của từng sự vật.

Ví dụ, ở dạng chung ta có những câu ca dao nh:

Cây cao mấy trợng cũng trèo Đờng xa mấy dặm cũng theo anh về

[C305,417] Nhng, dạng xuất hiện đó trong ca dao không nhiều mà chúng ta lại thờng bắt gặp tên gọi của các loài cây ở dạng cụ thể. Biểu hiện rõ nhất của dạng tồn tại này là ở những lời ca dao ca ngợi sản vật địa phơng - một nội dung quan trọng thể hiện chủ đề đất nớc - con ngời. Các sản vật địa phơng đợc giới thiệu một cách chân thực, cụ thể mà sinh động và tên gọi của các loài cây lá, hoa trái xuất hiện đều mang ý nghĩa biểu vật. Từ đó, chúng ta biết đợc những nét đặc tr- ng văn hóa tiêu biểu của vùng đất qua các sản phẩm nông nghiệp.

Đồng bằng Bắc Bộ vốn là địa bàn quy tụ dân c từ thời cổ xa nên đây là mảnh đất có truyền thống sản xuất nông nghiệp chuyên biệt. Cảnh quan thiên nhiên với các sản vật địa phơng nổi tiếng đã tạo cho vùng đất này có những nét văn hóa đặc thù.

Ai qua phố Nhổn, phố Lai

Dừng chân ăn miếng chả đài thơm ngon Ngọt thay cái quả cam tròn

Vừa thơm vừa mát hãy còn ở Canh

[ A138,80]

Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây

Khác với những sản vật ở đồng bằng Bắc bộ, cảnh quan thiên nhiên, đặc sản địa phơng cùng với nếp sống văn hoá của vùng Trung Bộ đợc thể hiện rõ trong nhiều lời ca nh:

Hồ Tĩnh Tâm giàu sen bách diệp Đất Hơng Cần ngọt quýt, thơm cam.

[ H237,1218] Và, cũng qua những lời ca, chúng ta đợc biết về văn hoá của Nam Bộ với những dòng sông mênh mông cuộn chảy, với hệ thống kênh mơng rạch chằng chịt... ở đó có rừng dừa bạt ngàn xanh, rừng mù u hoang dã và đặc biệt nhất là những cánh đồng lúa bát ngát lấp lánh cá tôm.

Nh vậy, các từ ngữ thuộc trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao ngời Việt xuất hiện trớc hết với ý nghĩa cụ thể, ý nghĩa biểu vật. Dù tần số xuất hiện không nhiều nhng tên gọi các loài cây đợc kể ra trên đây đã góp phần quan trọng vào việc thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc với tình cảm nổi bật là niềm tự hào về những vẻ đẹp của vùng đất xứ sở mình. Ca ngợi những sản vật địa ph- ơng với đầy đủ sắc thái đa dạng của một đất nớc phong phú sản vật tự nhiên, các từ ngữ thuộc trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao mang giá trị biểu đạt sâu sắc, góp phần diễn tả đầy đủ ý nghĩa nội dung tác phẩm.

Nhng, đáng quan tâm hơn cả là những lời ca dao mà trong đó các loài cây cỏ, hoa trái có ý nghĩa vợt lên ý nghĩa biểu vật để mang ý nghĩa biểu tợng. Đây chính là phần ý nghĩa mà chúng tôi chú ý đặc biệt nên đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu.

3.2. Trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao có ý nghĩa biểu t- ợng

3.2.1. Về thuật ngữ biểu tợng và biểu tợng nghệ thuật trong ca dao

3.2.1.1. Về thuật ngữ biểu tợng

Nhiều ngời có thể nhận thức thức đợc về sự quen thuộc và sống động của biểu tợng đối với cuộc sống con ngời nhng để cắt nghĩa một cách chính xác

biểu tợng là gì thì không phải ai cũng làm đợc. Bởi “…không cách gì định nghĩa đợc biểu tợng. Tự bản chất của nó, nó phá vỡ các khuôn khổ định sẵn và tập hợp các thái cực lại trong cùng một ý niệm. Nó giống nh mũi tên bay mà không bay, đứng im mà biến ảo, hiển nhiên mà lại không nắm bắt đợc. Ta sẽ cần phải dùng các từ để gợi ra một hay nhiều ý nghĩa của biểu tợng, nên phải luôn nhớ rằng các từ không thể diễn đạt đợc tất cả các giá trị của biểu tợng...”

Trong tiếng Hán, “biểu” là bày ra, trình bày; “tợng” là hình ảnh, hình dạng. Biểu tợng là một hình ảnh cụ thể nào đó đợc phô bày ra nhằm thể hiện một ý nghĩa trừu tợng.

Theo Từ điển tiếng Việt, biểu tợng có hai nghĩa: 1- Hình ảnh tợng trng (chim bồ câu là biểu tợng của hoà bình), 2- Hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào góc giác quan ta đã chấm dứt [43,66]

Thuật ngữ chỉ biểu tợng trong tiếng Anh: symbol, tiếng Pháp: symbole đều có nguồn gốc tiếng Hy lạp: symbolon (có nghĩa là: ký hiệu, dấu hiệu để nhận ra nhau là một). Chúng tôi thống nhất và lựa chọn cách hiểu: biểu tợng là ký hiệu, dấu hiệu, hình ảnh, sự vật hoặc hành động đợc dùng hoặc hiểu là đại diện, là biểu hiện cho một cái gì đó khác, đặc biệt là những điều có ý nghĩa quan trọng. Biểu tợng là những dạng thức dùng hình này để tỏ nghĩa nọ, dùng một hình ảnh cụ thể nói lên một ý niệm trừu tợng. Một sự vật, hiện tợng khi đợc chọn làm biểu tợng có khả năng biểu hiện tinh tế những ý niệm của con ngời về cuộc sống, xã hội, thế giới. Giữa sự vật, hiện tợng và những ý nghĩa mà nó hàm chứa (dới góc độ biểu tợng) không phải là sự đồng nhất, mà là một sự tơng ứng có thể xảy ra ở nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau, làm nên một sự đa nghĩa, đa trị của biểu tợng.

3.2.1.2. Về biểu tợng nghệ thuật và biểu tợng trong ca dao

Trong đời sống, biểu tợng không tồn tại một cách chung chung mà luôn phụ thuộc vào một lĩnh vực xác định nào đó, dẫn đến sự hình thành nhiều loại

biểu tợng nh: biểu tợng toán học, khoa học, tôn giáo, văn hoá, triết học, nghệ thuật... Mỗi lĩnh vực có một hệ thống biểu tợng riêng, một sự vật, hiện tợng có thể trở thành biểu tợng của nhiều lĩnh vực khác nhau với những nội dung, ý nghĩa khác nhau. Vì thế, khi xác định nghĩa của một biểu tợng, luôn luôn phải đặt nó trong những mối tơng quan với một lĩnh vực cụ thể.

Biểu tợng nghệ thuật đợc tạo nên từ nhiều loại hình khác nhau, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu, điện ảnh, văn học... nên chúng đợc hình thành bởi những chất liệu twong ứng: màu sắc, đờng nét, hình khối, động tác, điệu bộ, ngôn ngữ... của con ngời.

Nhng dù đợc tạo nên từ chất liệu nào thì các biểu tợng nghệ thuật cũng đều tuân theo quy luật của cái đẹp, thể hiện đợc cái chân - thiện - mĩ và đều đem lại những rung động thẩm mĩ cho con ngời.

Biểu tợng trong ca dao là một loại biểu tợng nghệ thuật, đợc xây dựng bằng ngôn từ với những quy ớc của cộng đồng. Thế giới biểu tợng này vừa mang những đặc điểm của biểu tợng nói chung, vừa mang những nét đặc thù của nó do nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thi ca dân gian quy định. Đó là những hình ảnh ẩn dụ đợc một cộng đồng chấp nhận và sử dụng rộng rãi phổ biến, mang đậm tính truyền thống. Biểu tợng nghệ thuật trong ca dao có thể đợc tạo thành bởi một từ, một ngữ, một câu, cũng có khi là cả một văn bản.

Để tạo nên biểu tợng, nghĩa đen, nghĩa biểu vật của các từ ngữ chính là cơ sở để từ đó ngời tiếp nhận khai thác nghĩa bóng, nghĩa biểu cảm. Đợc xây dựng trên cơ sở tình hàm súc, hàm nghĩa của ngôn ngữ văn chơng, hệ thống biểu tợng nghệ thuật trong ca dao đã góp phần làm cho ngôn ngữ của loại thơ ca dân gian mang tính đa nghĩa và giàu sức khêu gợi.

Tìm hiểu biểu tợng trong ca dao, chúng ta có thể hiểu đợc sâu sắc về một cộng đồng dân tộc bởi ca dao Việt Nam in đậm tâm hồn, cốt cách Việt Nam; là nơi lu giữ đầy đủ nhất cách sống, cách cảm, cách nghĩ của ngời Việt. Tìm hiểu biểu tợng ca dao là tìm hiểu những tín hiệu thẩm mỹ mà con ngời Việt Nam từ

Bắc chí Nam, trải qua biết bao giai đoạn thăng trầm của lịch sử, đã tạo lập ra và đã sử dụng chúng để tự biểu hiện mình. Chúng tôi quan tâm tới những biểu tợng thực vật trong ca dao ngời Việt để đợc rõ hơn ý nghĩa của trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao đối với việc diễn tả, thể hiện tâm hồn Việt Nam ở tầng sâu kín nhất.

3.2.2. Hàm nghĩa biểu tợng của tên gọi một số loại cây tiêu biểu trong kho tàng ca dao ngời Việt

Do đặc điểm của môi trờng tự nhiên mà thực vật chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt trong đời sống của ngời Việt Nam. Tác giẩ Phạm Hoàng Hộ trong cuốn Cây cỏ Việt Nam phản ánh vai trò quan trọng của thế giới thiên nhiên thực vật đối với đời sống sinh hoạt của ngời dân Việt Nam - một đất nớc có nền văn minh dựa trên thực vật: " dù bạn ở nông thôn hay thành thị, mỗi

ngày khi bớc ra khỏi nhà, bạn sẽ đều gặp, không cây nọ thì cây kia" [50,15]

Với giá trị thẩm mĩ dung dị, hình tợng thiên nhiên nói chung và các loài cây cỏ, hoa trái nói riêng bớc vào thế giới văn học dân gian nh là sản phẩm tinh thần của nhân dân, trở thành phần quan trọng trong hình thức biểu hiện nội dung và nghệ thuật đối với mọi thể loại văn học dân gian, nhất là trong ca dao. Chính điều đó đã góp phần tạo nên thế giới biểu tợng thực vật phong phú trong ca dao. Từ đó, ta thấy rõ có một số từ ngữ điển hình thuộc trờng từ vựng chỉ tên gọi các loài cây trong ca dao mang ý nghĩa biểu tợng sâu sắc.

Có thể chia biểu tợng thực vật trong ca dao thành hai loại: biểu tợng không xác định (cây, hoa nói chung])và biểu tợng xác định (những cây, hoa cụ thể). Chúng tôi tập trung tìm hiểu, phân tích loại biểu tợng thứ hai mà không xét đến những biểu tợng không xác định kiểu nh:

Cây cao cả gió khó trèo Thây đây vận bĩ lâm nghèo nên xa

[ C296,415]

Khi tơi thì hái khi già thì quăng

[C1135, 575] Chúng tôi đã thống kê 11.825 lời ca dao của công trình Kho tàng ca dao ngời Việt và thấy rằng chỉ có 12 loài cây, hoa đợc sử dụng trong vai trò là biểu tợng thực vật với tần số xuất hiện ít nhất trong 20 lời ca dao. Cụ thể: trầu cau - 297 lần, đào - 103 lần, trúc mai - 102 lần, tre - 76 lần , đa - 58 lần, sen - 55 lần, hồng - 50 lần, nhài - 36 lần, lý - 34 lần, khế - 25 lần, ngô đồng - 23 lần.

Bên cạnh đó, còn một số loài cây, hoa khác nữa nh hoa cúc, cây bần... cũng mang ý nghĩa biểu tợng nhng số lần xuất hiện của chúng trong lời ca dao còn ít nên cha nằm trong phạm vi tìm hiểu của chúng tôi.

Muốn xem xét và khẳng định ý nghĩa biểu tợng của một loài cây, hoa nào đó chúng ta phải khảo sát một số chuỗi lời ca dao chứa biểu tợng đó. Mỗi lời ca dao thờng chỉ chứa đựng một ý nghĩa nào đó của một biểu tợng do ca dao là một thể loại thơ ca dân gian đặc thù mang tính ngắn gọn và hàm súc (phần lớn lời ca dao chỉ gồm 2 hoặc 4 dòng thơ). Vì vậy, việc tìm hiểu trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc chỉ ra ý nghĩa biểu tợng của một số loài cây đợc ngời Việt gửi gắm vào lời thơ dân gian. Khi ta đã thống kê, phân loại các đơn vị ngôn ngữ thuộc trờng, đặc biệt là chỉ ra đợc những đơn vị trung tâm, điển hình của trờng thì chúng ta sẽ có đợc những cứ liệu chắc chắn cho việc "giải mã" ý nghĩa biểu trng của tên gọi các loài cây, hoa trong ca dao.

3.2.2.1. Biểu tợng của tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân

Có thể nói, tâm hồn, tình cảm của con ngời là thế giới của .... cảm nghĩ dung hợp, đan xen, hoà quyện với nhau. Trong đó, tình yêu, với những rung động ngọt ngào là dạng cảm xúc mà con ngời khó có thể giãi bày bằng ngôn ngữ giao tiếp thông thờng. Bởi lẽ, khi bày tỏ tình yêu, ngời ta cần nói bằng một tiếng nói đặc biệt, thông qua một dạng ngôn ngữ giàu hình ảnh.

Các tác giả dân gian khai thác các hình tợng thiên nhiên để diễn tả mọi mặt của đời sống, đặc biệt là diễn tả những cảm xúc, thăng trầm của tình yêu. Những hình ảnh cây cỏ, hoa trái vốn dĩ gắn bó với cuộc sống thờng ngày của ngời dân lao động đợc khắc họa qua lăng kính thẫm mỹ của các nghệ sỹ dân gian và cuối cùng, chúng lại trở thành công cụ đắc lực giúp con ngời bộc lộ tình cảm thầm kín trong tâm hồn. Tên hoa, tên cây lúc này tự thân nó đã cất lên tiếng nói rung động của lòng ngời. Chính điều này đã tạo nên một cơ sở thẫm mỹ đặc biệt biểu hiện chất trữ tình đậm nét trong ca dao, đặc biệt là trong những bài ca về tình yêu đôi lứa.

Có nhiều loài cây đợc chọn làm biểu tợng cho tình yêu đôi lứa, tiêu biểu là: trầu cau, đào, trúc mai, sen, hồng... Điều đáng lu ý là tên gọi các loài cây này khi đợc chọn làm biểu tợng cho tình yêu nam nữ thờng xuất hiện dới hai dạng: biểu tợng đơn và biểu tợng đôi.

Biểu tợng đơn là biểu tợng chỉ bao gồm một sự vật, một hình ảnh duy nhất. Trong Kho tàng ca dao ngời Việt, nhiều bài chỉ có một biểu tợng, hoặc một bài có nhiều biểu tợng nhng các biểu tợng đó chỉ gắn bó lâm thời với nhau trong bài ca dao, nghĩa là chúng không xuất hiện theo dạng cặp đôi nhiều lần nh là những liên kết truyền thống. Đó là những biểu tợng đơn, ví nh: con cò, hạt ma, trăng, tấm lụa đào, cánh bèo...

Ví dụ:

Đi ngang thấy búp hoa sen

Muốn vào mà bẻ sợ không quen chúa nhà

[Đ610, 909] Biểu tợng đôi (còn gọi là biểu tợng sóng đôi, biểu tợng cặp đôi) xuất hiện với tần số cao, rất phổ biến trong ca dao. Chúng đợc tạo thành bởi hai sự vật, hai hình ảnh đi song song với nhau, liên kết bền vựng trong nhiều bài ca dao, ví nh: bèo - sen, củi - trầm, trầu - cau, mận - đào, hoa - bớm, trúc - mai... Phần lớn các biểu tợng đôi đợc hình thành trên cơ sở những biểu tợng đơn, hoặc từ việc kết

hợp các sự vật, hình ảnh đơn lẻ với nhau theo những quan hệ ý nghĩa tơng đồng hoặc tơng phản. Từ đó ta có hai loại nhỏ: biểu tợng đôi tơng đồng và biểu tợng đôi đối lập.

Trong thực tế, lại có bài ca dao xuất hịên nhiều cặp biểu tợng, chúng hoà hợp với nhau về ý nghĩa, cùng hớng ngời đọc về một nội dung biểu đạt.

Sen xa hồ, sen khô hồ cạn, Liễu xa đào, liễu ngả đào nghiêng

Anh xa em nh bến xa thuyền

Nh Thuý Kiều xa Kim Trọng, biết mấy niên cho tái hồi?

[S101b, 2007] Sự xuất hiện với mật độ dày đặc các biểu tợng đôi: sen - hồ, liễu - đào, bến - thuyền, Thuý Kiều - Kim Trọng khiến cho ngôn ngữ lời ca dao mang đậm tính biểu hiện.

Trở lại với những biểu tợng cho tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân trong ca

Một phần của tài liệu Trường từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao người việt (Trang 59 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w